K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Vì vật và ảnh đối xứng nhau qua gương nên. Khi hai gương quay ta có S1 chạy trên đường tròn tâm I1 bán kính I1S và S2 chạy trên đường tròn tâm I2 bán kính I2S.

Hình a

Hình b

a)  S1S2 nhỏ nhất khi S1  S2 trùng nhau tại giao điểm thức 2  S’ của hai đường tròn. Khi đó, mặt phẳng phản xạ của 2 gương trùng nhau vậy  φ = 180 0

b) S1S2 lớn nhất khi S1 ­ S2  nằm ở hai đầu đường nối tâm của hai đường tròn. Khi đó I1 và I2 là điểm tới của các tia sáng trên mỗi gương.

Trong  Δ O I 1 I 2 ta có:  I 1 O I 2 ^ + O I 1 I 2 ^ + O I 2 I 1 ^ = 180 0

Hay  φ + 180 0 − α 2 + 180 0 − β 2 = 180 0 ⇔ φ = α + β 2

4 tháng 11 2016

Quang học lớp 7

Theo giả thiết thì ảnh của \(S\) qua gương \(1\) (\(S_1\)) cách gương \(1\)một khoảng là \(6cm\)

=> \(SS_1=6.2=12\left(cm\right)\)

Tương tự thì \(SS_2=8.2=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác \(SS_1S_2\) => \(S_1S_2^2=SS_1^2+SS_2^2=12^2+18^2=468\Rightarrow S_1S_2=\sqrt{468}\left(cm\right)\)

Đề bạn ghi là ảnh cách gương 1 đoạn nên kết quả là như thế nhưng đề mà ghi là ảnh cách điểm sáng 1 đoạn thì kết quả rất gọn là \(10cm\) thì hợp hơn

5 tháng 11 2016

uk mình có chút nhầm lẫn nhưng dù j cũng thank you very much

bạn ghi thiếu đề kia

10 tháng 9 2021

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.