K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

\(\left(x+5\right)+\left(x-9\right)=x+2\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

8 tháng 2 2020

( x + 5 ) + ( x - 9 ) = x + 2

=> x + 2 = x + 5 - x + 9

=> x + 2 = 14

=> x = 14 - 2

=> x = 12

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

8 tháng 2 2020

100x = -100 + 120x

=> -100 = -20x

=> x = 5

Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150ml, tiếp tục thả 2 quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính:a) Thể tích hòn đá? b) Thế tích một quả cân?Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên.a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?b) Những lực đó có đặc...
Đọc tiếp

Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150ml, tiếp tục thả 2 quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính:

a) Thể tích hòn đá? 

b) Thế tích một quả cân?

Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên.

a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?

b) Những lực đó có đặc điểm gì?

c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó?

Câu 3: Một quả nặng có khối lượng 200g được treo dưới một lò xo. Biết quả nặng đứng yên. Hỏi lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn là bao nhiêu? Vì sao?

Câu 4: Trong bảng khối lượng riêng, chì có khối lượng riêng 11300 kg/m3, điều đó có ý nghĩa gì?

Câu 5: Một bạn học sinh nói 11300kg/m3 = 113000N/m3. Bạn ấy nói đúng hay sai? Vì sao?

Câu 6: Một vật có khối lượng 780 000 g, có thể tích 300 dm3. Tính:

a) Trọng lượng của vật?

b) Khối lượng riêng của vật?

c) Trọng lượng riêng của vật?

Câu 7: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm3, có khối lượng riêng là 2700kg/m3. Tính:

a) Khối lượng của vật?

b) Trọng lượng của vật?

c) Trọng lượng riêng của vật?

Câu 8: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5kg

a) Tính khối lượng riêng của cát?

b) Tính thể tích của 2 tấn cát?

c) Tính trọng lượng của 5m3 cát?

Câu 9: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3; khối lượng 0,7236 kg.

a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu?

b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng?

Câu 10: Mai có 1,6 kg dầu hỏa, Hồng đưa cho Mai một cái can 1,5 lít. Biết dầu hỏa có khối lượng riêng là 800kg/m3. 

a) Em hãy nêu ý nghĩa khối lượng riêng của dầu hỏa?

b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của dầu hỏa?

Cái can đó có chứa hết dầu hỏa hay không? Vì sao?

Câu 11: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao?

0
8 tháng 2 2020

Bài giải

1/ (x - 1) × y = 15 = 3 × 5 = 5 × 3

Lập bảng:

x - 1 = 3y = 5 x - 1 = 5y = 3
x      = 3 + 1  x      = 5 + 1 
x      = 4  x      = 6 

Vậy x và y lần lượt là: x = 4 và y = 5 hoặc x = 6 và y = 3

2/ (x - 10) + (x - 9) +...+ (x - 1) = -2015 (có 10 lần số x)

     x - 10 + x - 9 +...+ x - 1 = -2015

     x + x +...+ x - (10 + 9 +...+ 1) = -2015

    10x - (\(\frac{10\left(1+10\right)}{2}\)) = -2015

    10x - 55                                  = -2015

    10x                                          = -2015 + 55

    10x                                          = -1960

         x                                          = -1960 ÷ 10

         x                                          = -196

Vậy x = -196

8 tháng 2 2020

Trl:

\(\left|24-x\right|-30=-17\)

\(\Rightarrow\left|24-x\right|=-17+30\)

\(\Rightarrow\left|24-x\right|=13\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}24-x=13\\24-x=-13\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=24-13\\x=24-\left(-13\right)\end{cases}}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=37\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{11;37\right\}\)

8 tháng 2 2020

Xét 2 TH :

Th1 : \(x>25\) thì ta có :

\(\left(x-24\right)-30=-17\)

\(\Leftrightarrow x=37\) ( chọn )

Th 2 : \(x\le24\) thì ta có :

\(\left(24-x\right)-30=-17\)

\(\Leftrightarrow x=11\) ( chọn )

Vậy : \(x\in\left\{11,37\right\}\)

8 tháng 2 2020

a. (-34) . (1 + 71) - 29

= (-34). 72 - 29

= -2448 - 29 = -2477

(thực ra có thể bạn chép sai đề vì nếu là (-34) x 29 thì số sẽ đẹp hơn)

b. 120 - 20.((-36) : 9) + 1

= 120 - 20 . (-4) +1

= 120 + 80 + 1 = 201

(máy mình k bấm đc ngoặc vuông)

8 tháng 2 2020

ko, tui chép đúng đề đấy

8 tháng 2 2020

Vì 72 = 23 x 32 => Trong 2 số a và b có ít nhất một số chia hết cho 2.

Giả sử a chia hết cho 2 => b = 42 - a cũng chia hết cho 2.

=> a và b đều chia hết cho 2.

Tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6

Ta thấy: 42 = 36 + 6 = 30 + 12 = 18 + 24 ( tổng 2 số chia hết cho 6 )

Trong 3 tổng trê chỉ có cặp 18 và 24 có BCNN = 72

=> a = 18, b = 24 hoặc a = 24, b = 18