K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 5 2018

ông ấy thấy con ma

19 tháng 5 2018

Quê tôi có hàng trăm loài chim đẹp mà tôi rất thích. Tiếng chim hót đã lưu giữ trog tâm hồn tôi nhiều kỉ niệm sâu sắc, cảm động. tôi quên sao được con chim sáo mỏ ngà.

Cuối xuân, cây đa đình làng tôi, cây đề chùa Long, cây gạo bến đò Mai, cây thị, cây muỗm đền Sùng… là nơi hội tụ của đàn chim trời, của bầy sáo mỏ ngà hót ríu ran, hót líu lo suốt ngày suốt buổi.

Trên đường đi học, tôi thường đứng lại say mê ngắm nhìn bầy sáo mỏ ngà. Chim mẹ bay trước, ba, bốn chim non bay theo, chim bố bay sau cùng, vừa bay vừa hót giục giã: ”Cố lên! Các con cố lên!”.

Sáo mỏ ngà khoác bộ áo màu đen, óng ánh xanh, điểm đôi ba sọ trắng ở cánh. Trên đầu đều có maog lông như răng cưa. Mắt màu nâu viền vàng. Mỏ nhọn vàng óng, phía trong cùng đỏ sẫm, tưởng như quết bã trầu, cốt trầu. cặp chân dài, màu vàng chanh, có móng nhọn màu nâu. Mùa sinh sản, chim mái như đi bít tất tơ óng ả, trông rất dịu dàng, yểu điệu.

Sáo mỏ ngà làm tổ trong các hốc cây hay dưới mái đình, mái đền, mái chùa. Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, dế, nhện, bọ xít,… các loại côn trùng phá hoại lúa, hoa màu, cây trái, đều bị sáo mỏ ngà bắt hết. tháng ba, sáo mỏ ngà đẻ trứng, nuôi con, cũng là lúc các laoif sâu sinh sôi nảy nở. chim bố, chim mẹ thay nhau ấp trứng nuôi con, lặn lội bay đi bắt sâu, tìm mồi. sáo mỏ ngà trở thành chiến sĩ bảo vệ cây trồng tích cực nhất.

Nhà bạn Hồng lớp tôi nuôi hai con sáo mỏ ngà biết nói. Chim được thuần dưỡng, cứ quấn quýt lấy người, không cần phải nhốt lồng nữa. Có ai đến chơi, vừa vào đến ngõ, đến sân, chim đã cất tiếng nói: “Chào khách! Chào khách!” rất vồn vã. Ngày nào cũng vậy, chim tự bay ra đồng, ra vườn bắt sâu, tìm mồi, quá trưa đến xế chiều đã bay về nhà chơi với con chó mực như bạn thân. Khóm hồng nẩy lộc, nở hoa, sâu róm bám đầy cành. Sáo mỏ ngà phát hiện ra, chi ba hôm sau, lũ sâu róm bị bắt sạch, không còn một mống!

Một hôm, tôi đến chơi, vừa xòe tay ra thì đôi sáo mỏ ngà đã bay đến đậu lên tay, lên vai, hót ríu rít, cất tiếng: “Chào anh! Chào cậu!” Nó cho vuốt ve thân tình. Hồng cho biết: có người ngoài thị xã đến hỏi mua, trả mỗi con một triệu đồng. Mẹ Hồng không bán, bảo đẻ nuôi làm cảnh và giữ vườn…

Con sáo mỏ ngà đẹp và đáng yêu quá! Nhiều lúc tôi cứ nghĩ: “Giá mà nuôi được một con sáo mỏ ngà biết nói thì sung sướng quá!”

mk nha bn

19 tháng 5 2018

Quê tôi có hàng trăm loài chim đẹp mà tôi rất thích. Tiếng chim hót đã lưu giữ trog tâm hồn tôi nhiều kỉ niệm sâu sắc, cảm động. tôi quên sao được con chim sáo mỏ ngà.

Cuối xuân, cây đa đình làng tôi, cây đề chùa Long, cây gạo bến đò Mai, cây thị, cây muỗm đền Sùng… là nơi hội tụ của đàn chim trời, của bầy sáo mỏ ngà hót ríu ran, hót líu lo suốt ngày suốt buổi.

Trên đường đi học, tôi thường đứng lại say mê ngắm nhìn bầy sáo mỏ ngà. Chim mẹ bay trước, ba, bốn chim non bay theo, chim bố bay sau cùng, vừa bay vừa hót giục giã: ”Cố lên! Các con cố lên!”.

Sáo mỏ ngà khoác bộ áo màu đen, óng ánh xanh, điểm đôi ba sọ trắng ở cánh. Trên đầu đều có maog lông như răng cưa. Mắt màu nâu viền vàng. Mỏ nhọn vàng óng, phía trong cùng đỏ sẫm, tưởng như quết bã trầu, cốt trầu. cặp chân dài, màu vàng chanh, có móng nhọn màu nâu. Mùa sinh sản, chim mái như đi bít tất tơ óng ả, trông rất dịu dàng, yểu điệu.

Sáo mỏ ngà làm tổ trong các hốc cây hay dưới mái đình, mái đền, mái chùa. Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, dế, nhện, bọ xít,… các loại côn trùng phá hoại lúa, hoa màu, cây trái, đều bị sáo mỏ ngà bắt hết. tháng ba, sáo mỏ ngà đẻ trứng, nuôi con, cũng là lúc các laoif sâu sinh sôi nảy nở. chim bố, chim mẹ thay nhau ấp trứng nuôi con, lặn lội bay đi bắt sâu, tìm mồi. sáo mỏ ngà trở thành chiến sĩ bảo vệ cây trồng tích cực nhất.

Nhà bạn Hồng lớp tôi nuôi hai con sáo mỏ ngà biết nói. Chim được thuần dưỡng, cứ quấn quýt lấy người, không cần phải nhốt lồng nữa. Có ai đến chơi, vừa vào đến ngõ, đến sân, chim đã cất tiếng nói: “Chào khách! Chào khách!” rất vồn vã. Ngày nào cũng vậy, chim tự bay ra đồng, ra vườn bắt sâu, tìm mồi, quá trưa đến xế chiều đã bay về nhà chơi với con chó mực như bạn thân. Khóm hồng nẩy lộc, nở hoa, sâu róm bám đầy cành. Sáo mỏ ngà phát hiện ra, chi ba hôm sau, lũ sâu róm bị bắt sạch, không còn một mống!

Một hôm, tôi đến chơi, vừa xòe tay ra thì đôi sáo mỏ ngà đã bay đến đậu lên tay, lên vai, hót ríu rít, cất tiếng: “Chào anh! Chào cậu!” Nó cho vuốt ve thân tình. Hồng cho biết: có người ngoài thị xã đến hỏi mua, trả mỗi con một triệu đồng. Mẹ Hồng không bán, bảo đẻ nuôi làm cảnh và giữ vườn…

Con sáo mỏ ngà đẹp và đáng yêu quá! Nhiều lúc tôi cứ nghĩ: “Giá mà nuôi được một con sáo mỏ ngà biết nói thì sung sướng quá!”

19 tháng 5 2018

Loài chim em yêu thích là chim bồ câu. Đó là một loài chim tượng trưng cho hòa bình. Ngày xưa, họ dùng bồ đưa câu để đưa thư. Sở thích của chúng là sạch sẽ, chuồng đẹp, chúng ăn thóc và hạt dưa. Chim bồ câu có rất nhiều màu: xanh lá cây đậm, màu đen nhưng em rất thích chim bồ câu trắng. Chúng có mỏ màu vàng nhạt và nhỏ xíu. Đôi mắt tròn xoe. Bộ lông mượt mà. Chúng thường nhặt những hạt thóc rơi vãi trên sân. Tiếng hót “gù gù…” của chúng nghe thật êm đềm. Ôi, chúng thật đáng yêu

19 tháng 5 2018

ôm nay là ngày chủ nhật, em lại được về thăm ngoại. Nhà ngoại có trồng rât nhiều cây và nuôi nhiều con vật. Trong đó,đàn bồ câu là xinh đẹp nhất. Duyên dáng hơn cả là con bồ câu trắng mà ngoại đặt tên cho nó là Bạch Tuyết.

Bạch Tuyết thuộc giống bồ câu Hà Lan. Đúng với cái tên, cô nàng nổi bật với bộ lông trắng tinh. Lông Bạch Tuyết mềm mại, mịn màng làm sao! Thân nó nhỏ như cái bình trà của ông em. Đầu to hơn hột mít một chút, cứ lắc la lắc lư thật khó hiểu.Đôi mắt đen láy,tròn xoe như hạt nút nhỏ.Đôi mắt đẹp ấy trông thật hiền lành.Bạch Tuyết có cái mỏ nhỏ, xinh xinh. Nó thường rỉa lông, lâu lâu lại dụi mỏ vào cánh. Đôi cánh xếp gọn hai bên mình. Hai chân nó nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn. Dáng cô nàng bước đi trông kiêu sa và duyên dáng với cái đuôi xoè rất đẹp mà chỉ riêng giống bồ câu Hà Lan mới có. Đôi khi, dường như thích thú hoặc vui sướng vì một điều gì đó, cô nàng xoè chiếc đuôi xinh đẹp,rung rung trong nắng. Có lẽ vì vậy mà trong sân nhà ngoại thường xuất hiện mấy anh chàng bồ câu lạ hoắt. Bạch Tuyết không nhát người như những chú bồ câu khác. Cô nàng thường mổ hạt kê trên bàn tay em. Điều này làm em vô cùng thích thú.



 

Cuối năm học lớp Ba, bố tôi cũng đã cho thợ đến tân trang lại cái bàn của chị Hai cho tôi vì nó không phù hợp với lứa tuổi của chị nữa. Cái bàn giờ đây như vừa ở tiệm đồ gỗ về vậy: đẹp, xinh xắn đến dễ thương.

Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. Nó cũng vừa đủ chỗ cho một đứa trẻ như em ngồi học mà thôi. Mặt bàn là một tấm gỗ Cẩm Lai càng dùng lâu càng láng bóng. Với lại vừa rồi bác thợ mới thay áo mới cho nó trông nó càng bóng hơn, lại thơm cái mùi véc-ni dễ chịu nữa chứ. Mỗi lúc học bài mệt em thường gối má lên mặt bàn để cảm nhận ở nó sự tươi mát và hương thơm dìu dịu như hương huệ, hương nhài. Dưới bàn là một học tủ có ba ngăn, đó chính là cái kho sách truyện thiếu nhi và những đồ chơi của em. Mỗi ngăn em đựng một thứ, ngăn nắp, gọn gàng.

Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một bông hồng nhung em hái từ ngoài vườn hoa vào cắm lên đó. Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương.

18 tháng 5 2018

Cuối năm học lớp Ba, bố tôi cũng đã cho thợ đến tân trang lại cái bàn của chị Hai cho tôi vì nó không phù hợp với lứa tuổi của chị nữa. Cái bàn giờ đây như vừa ở tiệm đồ gỗ về vậy: đẹp, xinh xắn đến dễ thương.

Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. Nó cũng vừa đủ chỗ cho một đứa trẻ như em ngồi học mà thôi. Mặt bàn là một tấm gỗ Cẩm Lai càng dùng lâu càng láng bóng. Với lại vừa rồi bác thợ mới thay áo mới cho nó trông nó càng bóng hơn, lại thơm cái mùi véc-ni dễ chịu nữa chứ. Mỗi lúc học bài mệt em thường gối má lên mặt bàn để cảm nhận ở nó sự tươi mát và hương thơm dìu dịu như hương huệ, hương nhài. Dưới bàn là một học tủ có ba ngăn, đó chính là cái kho sách truyện thiếu nhi và những đồ chơi của em. Mỗi ngăn em đựng một thứ, ngăn nắp, gọn gàng.

Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một bông hồng nhung em hái từ ngoài vườn hoa vào cắm lên đó. Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương.

18 tháng 5 2018

chồng phải hông ?

* Chúc bạn học tốt

18 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 5 2018

Mk nè! Kb vs mk nha!

cả đời FA nghĩa là cả đời ko cs ny

18 tháng 5 2018

nghĩa là cả đời ko có bạn trai hoặc là lấy

17 tháng 5 2018

- phụ nữ mang thai song sinh

- con ruồi

- con đỉa

17 tháng 5 2018

- nguoi mang thai sinh doi

-con ong

-minh nghi la con nong loc

17 tháng 5 2018

- ..., ông ấy đã cho ra đời cuốn sách viết về động vật vô cùng nổi tiếng.

- ..., hình ảnh dòng sông, con đò do cậu ấy vẽ hiện lên một cách sống động.

- ..., ca khúc của cô ca sĩ nổi tiếng đó đã thu hút vô cùng nhiều độc giả.

- ..., nhà ảo thuật đưa người xem từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác.

17 tháng 5 2018

những nhà nhiếp ảnh gia đã chụp được những bức ảnh rất tinh xảo

17 tháng 5 2018

Trong tất cả các con vật trong nhà em, em yêu thích nhất là chú gà trống. Chú gà trống đã trở thành một người bạn thân thiết của gia đình em không biết từ bao giờ.

Bố em nói, chú gà này thuộc giống gà Đông Tảo, chú to, béo, nặng tầm bốn đến năm cân, em ôm vào lòng không xuể. Cái đầu chú to bằng cái bát ăn cơm, nối giữa đầu và thân là chiếc cổ dài kiêu hãnh. Trên đỉnh đầu chú nở rộ bông hoa đỏ chót, rực rỡ, đó là cái mào của chú đấy, cái mào lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời, khiến người ta liên tưởng đến một loài hoa cùng tên là hoa mào gà. Đôi mắt chú sáng quắc, tròn xoe, đen long lanh như hai hột cườm, lúc nào cũng như ngấn nước. Cái mỏ nhỏ, vàng sậm nhưng đầy sắc bén, mỗi khi mổ thóc đều phát ra tiếng kêu "bộp bộp" nghe rất vui tai. Chú có hai chân vàng ươm, thẳng tắp với những ngón chân xòe ra, nhất là chiếc cựa sắc nhọn là vũ khí để săn mồi, chiến đấu với kẻ thù.

Nhắc đến gà trống không thể không nhắc đến bộ lông rực rỡ của chú. Chú khoác trên mình tấm áo óng á, mượt mà với sự hòa trộn giữa các màu chàm, vàng, nâu, đỏ khiến chú nổi bật hẳn trên sân. Khi tấm áo ấy khoe sắc dưới những tia nắng mặt trời chói chang, nó càng thêm rực rỡ, như được dát vàng dát bạc. Chú gà bước đi đầy oai dũng, mỗi lần bước là chiếc đuôi dài, xòe rộng, lấp lánh lại tung tẩy, rung lên theo từng nhịp bước chân, trông chú kiêu sa như một bá tước vậy. Cứ vào mỗi buổi sáng sớm, khi vạn vật còn đang chìm trong giấc ngủ say nồng, chú gà nhà em đã oai vệ bước lên đống rơm trước sân, rướn cao cổ rồi từ từ cất tiếng gáy to "Ò ó o o" vang xa khắp xóm làng, đánh thức mọi người bắt đầu một ngày mới. Sau khi cất tiếng gáy xong, chú lại vỗ mạnh đôi cánh to, dày như đầy tự hào, kiêu hãnh về thành quả của mình rồi bước đi oai phong tìm mồi cho bữa sáng của mình.

Chú đã trở thành chiếc đồng hồ báo thức quen thuộc, một người bạn thân thiết của gia đình em và của cả xóm làng xung quanh. Bên cạnh đó, chú như một người vệ sĩ bảo vệ mùa màng, bắt sâu, bắt giun cho cây trồng ở vườn. Ngày ngày chú đi lon ton trong sân, nhặt những hạt thóc rơi vãi, có khi lại vỗ cánh lộp bộp để xua đuổi những chú chim bồ câu đang tranh giành phần ăn của mình. Sự hiện diện của chú gà đã trở nên quen thuộc với gia đình em.

Em rất yêu quý chú gà trống nhà em. Chú đã trở thành một phần trong nếp sống của gia đình em. Dù đi đâu xa, em cũng sẽ không bao giờ có thể quên chú gà trống yêu quý ấy.

~~hok tốt ~~

17 tháng 5 2018

Trong cuộc sống, vật nuôi gia đình đã trở nên rất phổ biến. Mỗi gia đình đều có một vật nuôi và nhà em có một chú chó đáng yêu và rất biết nghe lời. Chú tên Milu, chú đã ở bên gia đình em được 3 năm rồi.

Milu nhà em có một bộ lông vàng óng, em cũng chẳng biết nó thuộc giống chó gì. Năm nay 3 tuổi Milu nhìn trông to lớn vô cùng, chẳng bù cho lúc trước bé xíu lũn cũn bằng một bắp chân. Đôi mắt Milu đen đen và tròn, mỗi khi muốn ăn cái gì chú sẽ nhìn em một cách đáng thương tỏ ý muốn ăn cái đó. Mỗi lúc như vậy trông chú thật đáng yêu biết mấy. Milu thì rất hiền lành, nhưng mỗi khi có kẻ lạ vào nhà, chú trở nên rất dữ tợn. Hàm răng chú trắng bóng, sắc lẹm, cái lưỡi hồng hồng thè ra thở. Đôi tai thính cứ có tiếng động lạ là lại vểnh lên như hai lá mít. Dáng người chú oai về như một người lính canh gác trung thành vậy, cái đuôi Milu sẽ vẫy xoắn tít mỗi khi thấy em đi học về và chạy vòng quanh em như vui mừng khôn xiết. Milu nhà em rất thích nằm sưởi nắng vào mỗi buổi sáng, chú lim dim đôi mắt nằm ườn trên cái bệ trước nhà, cái tai thỉnh thoảng vẫy lên nghe ngóng đôi chút lại cụp xuống lười nhác. Vì thế mà lông Milu lúc nào cũng sạch sẽ mềm mại và không có những con giận đáng ghét. Nhà em tuy không có mèo, những chẳng một con chuột nào to gan dám bò vào vì có “vệ sĩ” Milu, chú bắt chuột rất cừ, mỗi lần vồ được con chuột trong bếp hoặc sau vườn, chú lại quẫy đuôi chạy quanh em như khoe chiến công hào hùng của mình. Gia đình em quý chú lắm, mỗi khi đi xa là nhớ và lo lằng xem chú ở nhà ăn uống như thế nào, ở một mình có buồn không. Đối với gia đình em Milu trở thành người bạn chứ không phải là một con vật không biết suy nghĩ. Chú thông minh lắm, dạy chú cái gì chú làm được ngay và rất nghe lời em, biết đi vệ sinh đúng chỗ và không bao giờ trèo lên giường. Cứ đêm đến Milu lại âm thầm canh gác cho giấc ngủ của mọi người trong nhà. Quả chú là một vệ sĩ rất cừ, một thành viên nhỏ dễ thương của gia đình em.

Cả nhà và em ai cũng rất yêu quý Milu, dần dần dường như không thể thiếu được bóng dáng của chú một người bạn trung thành