K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Là sao hả Cường Phan Quốc

30 tháng 7 2015

[ ( 3x + 5 ) : 8 ] + 4 = 20

( 3x + 5 ) : 8 = 20 - 4

( 3x + 5  ) : 8 = 16

3x + 5 = 16 x 8

3x + 5 = 128

3x = 128 - 5

3x = 123

  x = 123 : 3

  x = 41

Là sao hả Ngọc Vĩ

30 tháng 7 2015

Đkiện: x <1 hoặc x \(\ge\frac{3}{2}\)

\(\sqrt{\frac{2x-3}{x-1}}=2\) (1)

(1) => \(\frac{2x-3}{x-1}=4\)

=> 2x - 3 = 4x - 4

<=> 2x - 4x = -4 + 3

<=> -2x = -1

<=> x = \(\frac{1}{2}\)( TMĐK)

Vậy x = \(\frac{1}{2}\)

b, Đkiện: x \(\ge\frac{3}{2}\)

(1) => \(\sqrt{2x-3}=2\sqrt{x-1}\)

=>2x - 3 = 4(x - 1)

<=> 2x -3 = 4x -4

<=> -2x = -1

<=> x = \(\frac{1}{2}\)(ko TMĐK)

Vậy pt vô nghiệm

30 tháng 7 2015

b. \(x>0;x\ne1\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{2x-3}{x-1}}=2\Rightarrow\frac{2x-3}{x-1}=4\Rightarrow2x-3=4x-4\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

30 tháng 7 2015

áp dụng bất đẳng thức cô- si, ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)  \(\left(1\right)\)

\(b+c\ge2\sqrt{bc}\)  \(\left(2\right)\)

\(c+a\ge2\sqrt{ca}\)  \(\left(3\right)\)

Cộng (1),(2),(3) vế theo vế, ta được:

\(2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(a=b=c\)

30 tháng 7 2015

a. \(\Rightarrow\sqrt{\frac{45x^3}{5x}}=\sqrt{9x^2}=3x\)

b. \(=3\left(2-x\right)\)

30 tháng 7 2015

a. \(\Rightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\Rightarrow\sqrt{x+5}\left(2-3+4\right)=6\Rightarrow\sqrt{x+5}=2\Rightarrow x+5=4\Rightarrow x=-1\)

b.\(\Rightarrow5\sqrt{x-1}-\frac{5}{2}\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=6\Rightarrow\sqrt{x-1}\left(5-\frac{5}{2}-1\right)=6\Rightarrow\sqrt{x-1}=4\Rightarrow x-1=16\Rightarrow x=17\)

30 tháng 7 2015

Mình làm ý a thôi nha còn ý b tương tự 

30 tháng 7 2015

Gọi tam giác đó là tam giác ABC có đường cao AH 

=> Sabc = 1/2 . AH. BC (1) 

TAm giác AHB vuông tại H 

=> AH = AB . sin  B  (2)

Từ(1) và (2) => Sabc = 1/2 . AB.BC.sinB 

30 tháng 7 2015

\(=x^2+2.x\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{3}{4}+\frac{1}{4}=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{4}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là 1/4 khi \(x+\frac{\sqrt{3}}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)

30 tháng 7 2015

chưa hom tới chịu   

30 tháng 7 2015

a) ta có tan 25 =sin25 phần cos25 và sin25=sin25 phần 1 suy ra sin25 phần cos25> sin25 phần 1 (vì cos25 <1) vậy tan25>sin25( điều 1)

b) ta có cot32= cos32 phần sin32 và cos32= sos32 phần 1 suy ra cos32 phần sin32>cos32 phần 1(vì sin32<1) vậy cot32>cos32

c) ta có tan45=sin45 phần cos45 và cos45= cos45= cos45 phần 1 suy ra sin45 phần cos45> cos45 phần 1(vì cos45<1) vậy tan45>cos45

d) ta có cot60=cos60 phần sin60 và sin30 =cos60 phần 1 suy ra cos60 phần sin60> cos60 phần 1 (vì sin60 <1) vậy cot60>sin30

17 tháng 9 2017

trong bài 14 (sgk -77) có yêu cầu chứng minh tan = sin phần cos đó bạn