K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của Vu Duc Manh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

 f(x) = x + x³ + x^9 + x^27 + x^81 
a) f(x) = (x-1).g(x) + r 
f(1) = 1+1+1+1+1+1 = 0.g(1) + r 
=> dư là r = 5 

b) f(x) = (x²-1).h(x) + ax+b 
{ f(1) = 5 = 0 + a + b <=> { a = 5 
{ f(-1) = -5 = 0 -a + b ------ { b = 0 
vậy dư là r(x) = 5x 

28 tháng 2 2020

A B C M H K G I

a, xét tam giác MHC và tam giác MKC có : MH = MK (Gt)

MB = MC do M là trđ của BC (gt)

góc CMK = góc HMC (đối đỉnh)

=> tam giác MHC = tam giác MKC (c-g-c)

b, kẻ CH 

có CA _|_ AB 

KH _|_ AB 

=> AC // KH (đl)

=> góc ACH = góc CHK (slt)

xét tam giác AHC và tam giác KCH có : CH chung

góc CAH = góc CKH = 90 tự cm....

=> tam giác AHC = tam giác KCH (ch-gn)

=> AC = KH (đn)

c, tam giác AHC = tam giác KCH (Câu b)

=> CK = AH (đn)

có CK = HB do tam giác MCK = tam giác MBH (Câu a)

=> AH = HB mà H nằm giữa A và B

=> H là trung điểm của AB (đn)

M là trung điểm của BC (Gt)

xét tam giác ABC có CH cắt AM tại G 

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> CI là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> I là trđ của AC

11 tháng 5 2020

gszfdsafc yu6y 

5 tháng 2 2018

Bài này dễ,ông không chịu làm thì có ^_^:

Ta có:\(B=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+....+\left(\frac{1}{2^{2014}+1}+....+\frac{1}{2^{2015}}\right)+\frac{1}{2^{2015}+1}+...+\frac{1}{2^{2016}-1}\)

\(>1+\frac{1}{2}+2.\frac{1}{2^2}+2^2.\frac{1}{2^3}+........+2^{2014}.\frac{1}{2^{2015}}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+.........+\frac{1}{2}\)  (có 2015 phân số  \(\frac{1}{2}\))

\(=1+2014.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1008+\frac{1}{2}>1008\)