K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

a/ (x+5)(3x+2)^2=x^2(x+5)

(x+5)(9x^2+12x+4)=x^2(x+5)

9x^3+12x^2+4x+45x^2+60x+20=x^3+5x^2

9x^3-x^3+12x^2+45x^2-5x^2+4x+60x=-20

8x^3+52x^2+64x+20=0

........................

7 tháng 2 2017

Đặt \(M=2+2\sqrt{12n^2+1}\)

Để M là số nguyên thì 12n2 + 1  là số chính phương lẻ 
Đặt 12n2 + 1 = (2k -1)2   (k \(\in\) N)

<=> 12n2 + 1 = 4k- 4k +1

<=> 12n2 = 4k2 - 4k 

<=> 3n2 = k(k - 1)

=> k(k - 1) chia hết cho 3 => k chia hết cho 3 hoặc k - 1 chia hết cho 3

TH1 : k ⋮ 3 => n=(\(\frac{k}{3}\)).(k - 1)     Mà (\(\frac{k}{3}\) ; k-1 )= 1 nên đặt \(\frac{k}{3}\) = x2 => k = 3x2

  và đặt k - 1 = y=> k = y2 +1

  => 3x= y2 + 1 = 2 ( mod 3)

  Vô lý vì 1 số chính phương chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1

TH2 : k - 1 ⋮ 3: ta có :

  => n2 = \(\frac{k\left(k-1\right)}{3}\)     Mà ( k; (\(\frac{k-1}{3}\)) =1 nên đặt k = z2 

=> M = 2 + 2(2k - 1) = 4k = 4z2 =(2z)2 là 1 số chính phương 

 => M là một số chính phương ( đpcm )

28 tháng 4 2017

\(2+2\sqrt{12n^2+1}\in Z^+\Rightarrow2\sqrt{12n^2+1}\in Z^+\Rightarrow\sqrt{12n^2+1}\in Q\)

\(\Rightarrow\sqrt{12n^2+1}=m\in Z^+\Rightarrow12n^2=m^2-1⋮4\Rightarrow m=2k+1,k\in Z\)

\(12n^2=\left(2k+1\right)^2-1=4k\left(k+1\right)\Rightarrow3n^2=k\left(k+1\right)⋮3\)hoặc \(k+1⋮3\)

TH1: \(k=3q,q\in Z\Rightarrow3n^2=3q\left(q+1\right)\Rightarrow n^2=q\left(q+1\right)\)

Vì \(\left(q,3q+1\right)=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=a^2\\3q+1=b^2\end{cases}\Rightarrow3q^2+1=b^2}\)

Ta có: \(2+2\sqrt{12n^2+1}=2+2m=2+2\left(2k+1\right)=4+4.3q=4+12q^2=4b^2\)(CMT)

Ta có đpcm

TH2(tương tự):\(k=3q+1\)

6 tháng 2 2017

c(x-1)^2=4

x^2-2x+1=4

x^2-2x+1-4=0

x^2-2x-3=0

x^2-3x+x-3=0

x(x-3)+(x-3)=0

(x-3)(x+1)=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)

6 tháng 2 2017

d, x^3+2x^2-x-2=0

x^2(x+2)-(x+2)=0

(x+2)(x^2-1)=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=+-1\end{cases}}\)

6 tháng 2 2017

Thay x=1 vào phương trình ta được:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)

->24=9(2+k)

-> k=2/3

P/S: với dạng toán hỏi: tìm giá trị của k để biểu thức có nghiệm là x=\(x_0\)thì ta giái bằng cách thay nghiệm \(x_0\)đó vào phương trình rồi giải tìm ra k

6 tháng 2 2017

2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)

Thay x=1 vào phương trình trên :

2(2+1)+18=3(1+2)(2+k)

4+2+18=(3+6)(2+k)

24=6+3k+12+6k

-3k-6k=-24+6+12

-9k=-6

k=2/3

6 tháng 2 2017

1)\(A=\frac{b\left(2a\left(a+5b\right)+\left(a+5b\right)\right)}{a-3b}.\frac{a\left(a-3b\right)}{ab\left(a+5b\right)}=\frac{b\left(a+5b\right)\left(2a+1\right).a\left(a-3b\right)}{\left(a-3b\right).ab\left(a+5b\right)}\)

\(A=2a+1\)=>lẻ với mọi a thuộc z=> dpcm 

2) từ: x+y+z=1=> xy+z=xy+1-x-y=x(y-1)-(y-1)=(y-1)(x-1)

tường tự: ta có tử của Q=(x-1)^2.(y-1)^2.(z-1)^2=[(x-1)(y-1)(z-1)]^2=[-(z+y).-(x+y).-(x+y)]^2=Mẫu=> Q=1

3) kiểm tra lại xem đề đã chuẩn chưa

6 tháng 2 2017

|x-8|+|x+8|= x^2 - 16 

= ( x-8)+ ( x+ 8) = x^2 - 16 

=> 2x = x^2 - 16 

=> đến đây bn tự giải nhé

6 tháng 2 2017

Chịu khó quá

6 tháng 2 2017

\(VT=a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc\)

\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=VP\)