K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

a) xét∆ABD và∆ACD có:

BD=CD

AB=AC

Chung AD

=) ∆ABD=∆ACD( c-g-c )

b)do AB=AC =) ∆ABC cân tai A .                      

Lại có: BD=CD=)AD là trung tuyến∆ABC .     

Suy ra AD là phân giác góc BAC

c) do trong∆ cân thì đường trung tuyến vừa là phân giác vừa là đường cao vừa là trung trực nên AD vuông góc với BC

Ta có: AD vuông góc với BC

BC//d

Suy ra AD vuông góc với d ( từ vuông góc đến // )

Vậy........

12 tháng 2 2018

a/ \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = CD (D là trung điểm của BC)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\)(c - c - c) (đpcm)

b/ Ta có \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BDA}+\widehat{CDA}\)= 180o (kề bù)

=> \(2\widehat{BDA}\)= 180o

=> \(\widehat{BDA}\)= 90o

=> AD \(\perp\)BC

Mà BC // d (gt) => AD \(\perp\)d (đpcm)

12 tháng 2 2018

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

12 tháng 2 2018

ở lý thuyết SGK có nha bn , nên xem SGK kỹ đã ^_^

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0

uk

ngủ ngon nhé bn

12 tháng 2 2018

ko đc đăng những câu hỏi lung tung nếu ko đến lúc mất nick bị hối hận đó bạn ạ

12 tháng 2 2018

x=3;y=3

12 tháng 2 2018

2x-xy+3=9
x(2-y)=6
=) x=6  ; 2-y=1
x=1 ; 2-y = 6
x=2 ; 2-y = 3
x=3 ; 2-y= 2
 

12 tháng 2 2018

hơi khó mình chuyên văn thui hì

12 tháng 2 2018

bn lập bảng xét dấu rồi xét 4 khoảng nhé!!

11 tháng 3 2019

Ta có: \( \left|x-2015\right|=\left|2015-x\right|\)

Ta lại có: \(\left|2015-x\right|+\left|x-2017\right|\ge\left|2015-x+x-2017\right|=2\)

        \(\Rightarrow P\ge\left|2016-x\right|+2\)

    Vì \(\left|2016-x\right|\ge0\)\(\Rightarrow\left|2016-x\right|+2\ge2\)

                     \(\Rightarrow P\ge2\)

       Khi đó: \(\left|2016-x\right|=0\)\(\Rightarrow2016-x=0\)\(\Rightarrow x=2016\)

             Vậy \(P_{min}=2\)\(\Leftrightarrow\)\(x=2016\)

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.  
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.  
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.  
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3.  
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

22 tháng 5 2021

Buề

12 tháng 2 2018

bạn xem lại đề đi, hình như sai r đó

F làm sao là giao điểm của AB và DE được