K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Hoa mai à ???

14 tháng 2 2018

Đủ 10 người trả lời thì sẽ có đáp án

19 tháng 2 2018

a/ Ta có AB < AC (gt) => HB < HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

=> BM < CM (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)b) C/m EK < AB2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông cân b)...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.

a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)

b) C/m EK < AB

2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.

a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông cân 

b) Giả sử \(\widehat{AHC}\) = 1350. C/m HA2=\(\frac{HB^2-HC^2}{2}\)

3) C/M: S= \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< \frac{3}{4}\)

4)Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Điểm E nằm trên cạnh BC(E khác B, C), qua E vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở diểm M. K là trung điểm của BE trên tia Mk lấy điểm N sao cho K la trung điểm cuar MN.

C/m

a) \(\Delta MEC\) là tam giác cân 

b) MC = BN

c) Số đo \(\widehat{AKM}\) không đổi

5) Một xe ô tô khởi hành từ A dự định chạy với vận tốc 60km/h và sẽ đến B lúc 11h. Sau khi chạy được nửa quảng đường vì đường xấu nên ô tô giảm V còn 40km/h do đó đến 11h xe còn cách B 40km. Tính quãng đường AB và thời điểm ô tô xuất phát tại A.

0
14 tháng 2 2018

Tìm cạnh thứ 3 (số nguyên của tam giác)

Giải

Gọi cạnh thứ 3 là C3

a) 2 và 3   ( ĐK: Đây là tam giác vuông)

Áp dụng định lý Pitago. Ta có:

C32 = 22 + 32 = 13

\(C3=\sqrt{13}\)

b) 3 và 4 (ĐK; Đây là tam giác vuông)

C32 = 32 + 42 = 25

\(C3=\sqrt{25}=5\)

P/s: Nếu sai thì xin lỗi bạn, vì mình chưa học cos nên chưa thể làm đúng toàn diện được. Mong bạn thông cảm

14 tháng 2 2018

\(22 + 22 +22= 44 + 22 \)

                            \(= 66\)

Tích rùi mik chát với 

14 tháng 2 2018

minh nek minh la trai nay nam lop 8

18 tháng 2 2021

Hơi tricky :))

vì: \(\left(2;3\right)=1\text{ mà: }n>2\text{ nên: }\left(2^n,3\right)=1\)

Lại có nx sau: 

2^n-1;2^n;2^n +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

mà số thứ 2;3 đều k chia hết cho 3 r nên: 

2^n-1 chia hết cho 3; >3 nên là hợp số

14 tháng 2 2018

Đặt: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Ta có: \(a+\frac{b}{a}-b=bk+\frac{b}{bk}-b=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(c+\frac{d}{c}-d=dk+\frac{d}{dk}-d=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

14 tháng 2 2018

Bài này vẫn còn cách khác để chúng minh nhưng mà làm đặt k thì dễ hiểu hơn