K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Do p là số nguyên tố mà p < 3

\(\Rightarrow p=2\) Khi đó : \(2p+1=5\) là số nguyên tố

Do đó   \(4p+1=4.2+1=9\) là hợp số.

25 tháng 2 2020

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là : 3k + 1 và 3k + 2

Ta có 2 trường hợp :

* TH1 : p = 3k + 1 

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 . ( 2k + 1 ) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Trường hợp này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là nguyên tố .

* TH2 : p = 3k + 2

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 2 ) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố .

\(\Rightarrow\)Trường hợp này được chọn vì đúng theo yêu cầu đề bài .

\(\Rightarrow\)4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 . ( 4k + 3 ) là hợp số .

         Vậy 4p + 1 là hợp số ( đpcm )

Đề có thiếu ko sửa lại đi           (mk thắc mắc ở chỗ P+1)

Chúc bn học tốt   

+)Theo bài ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>\(p⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1;p=3k+2                 (K\(\inℕ^∗\))

*Th1:

p=3k+1         (K\(\inℕ^∗\))

=>p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1)\(⋮\)3

Mà p+2>3 do p>3

=>p+2 là hợp số loại

=>p=3k+2(thỏa mãn)

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1)\(⋮\)3(1)

+)Ta thấy:p là số nguyên tố ;p>3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1\(⋮\)2(2)

Mà ƯCLN(2,3)=1 (3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>p+1\(⋮\)2.3

=>p+1\(⋮\)6

Vậy p+1 chia hết cho 6 khi p=3k+2

Chúc bn học tốt

15 tháng 4 2020

kb minh ko ae

25 tháng 2 2020

Trên tia Ox , vì OA < OB ( 4 cm < 6 cm ) nên A nằm giữa 2 điểm O và B .

\(\Rightarrow\)OA + AB = OB

hay 4 + AB = 6

\(\Rightarrow\)AB = 6 - 4 = 2 cm

 Vì BC và BA là 2 tia đối nhau nên B nằm giữa 2 tia A và C .

\(\Rightarrow\)AC = AB + BC

hay AC = 2 + 3 = 5 cm

Vì 2 cm < 5 cm 

\(\Rightarrow\) AB < AC

25 tháng 2 2020

Đoạn MN=7,5 cm nha bn !

25 tháng 2 2020

bạn ơi giải cách trình bày giúp mk nhé