K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

Bài 1 :

\(C=cos^2a\left(cos^2a+sin^2a\right)+sin^2a=cos^2a+sin^2a=1\)

 

 

12 tháng 9 2015

x2 + y2 + 2x + 2y = 11 <=> (x2 + 2x) + (y2 + 2y) = 11 <=> x(x + 2) + y(y +2) = 11

xy(x+2)(y+2) = m <=> [x(x+2)].[y(y+2)] = m

đặt a = x(x+2); b = y(y +2)

Khi đó ta có hệ phương trình: a + b = 11; ab = m

Theo hệ thức Vi ét đảo => a; b là ngiệm của phương trình t2 - 11t + m = 0   (*)

a) khi m = 24 .

(*) <=> t2 - 11t + 24 = 0 <=> t- 3t - 8t + 24 = 0 <=> (t - 3).(t - 8) = 0 <=> t = 3 hoặc t = 8

=> a = 8 ; b = 3 hoặc a = 3; b = 8

+) a =8 => x(x+2) = 8 => x2 + 2x - 8 = 0 => (x+1)2 = 9 <=> x + 1 = 3 hoặc x+ 1 = -3 <=> x = 2 hoặc x = -4

b = 3 => y(y +2) = 3 <=> y+ 2y - 3 = 0 <=> (y +1)= 4 => y + 1 = 2 hoặc y + 1 = -2 => y = 1 hoặc y = -3

tương tự, a = 3; b = 8

Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (2;1)(2;-3)(-4;1); (-4;-3) ; (1;2); (-3;2); (1;-4); (3;-4)

b)  Vì a = x(x+2) => x2 + 2x = a <=> (x+1)= a+ 1; b = y(y + 2) => (y +1)2  = b + 1

=> a+ 1 \(\ge\) 0 và b+ 1 \(\ge\) 0 <=> a ; b \(\ge\) -1

Để hệ có nghiệm <=>  (*) có 2  nghiệm t1; t2   \(\ge\) -1 

<=> \(\Delta\) \(\ge\) 0 ; t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1

+) \(\Delta\) \(\ge\) 0 <=> 121 - 4m \(\ge\) 0 <=> 30,25 \(\ge\) m

+)  t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1 <=> t1 +1 \(\ge\) 0 ; t2 + 1 \(\ge\) 0 

<=> (t1 + 1) + (t2 + 1) \(\ge\) 0 và (t1 + 1)(t2 + 1) \(\ge\) 0

Theo hệ thức Vi ét ta có : t1 + t = 11/2 = 5,5; t1.t2 = m 

Suy ra (t1 + 1) + (t2 + 1)  =7,5  \(\ge\) 0  (đúng) và (t1 + 1)(t2 + 1) = t1.t2 + (t+ t2) + 1 = m + 5,5 + 1 = m + 6,5  \(\ge\) 0 => m \(\ge\) - 6 ,5 

Vậy để hệ có nghiệm <=> -6,5 \(\le\) m \(\le\) 30,25 

12 tháng 9 2015

ÁP dụng BĐT : \(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\) ta có :

\(\left(\sqrt{4x+3}+\sqrt{4y+3}+\sqrt{4z+3}\right)^2\le3\left(4x+4y+4z+9\right)=3\left(4\left(x+y+z\right)+9\right)=3.13=39\)

=>  \(\sqrt{4x+3}+\sqrt{4y+3}+\sqrt{4z+3}\le\sqrt{39}\)

Vậy MAx F = .... tại x = y = z = 1/3 

13 tháng 9 2015

a) Xét tam giác vuông \(\Delta ABD\to\tan B=\frac{AD}{BD}.\)  

Xét tam giác vuông \(\Delta ACD\to\tan C=\frac{AD}{CD}.\)

Vậy \(\tan B\cdot\tan C=\frac{AD}{BD}\cdot\frac{AD}{CD}=\frac{AD^2}{BD\cdot CD}.\)
Mặt khác \(\Delta DHB\sim\Delta DCA\) (g.g), ta suy ra \(\frac{DH}{DB}=\frac{DC}{DA}\to DB\cdot DC=DH\cdot DA.\) Thành thử 
\(\tan B\cdot\tan C=\frac{AD^2}{BD\cdot CD}=\frac{AD^2}{DH\cdot DA}=\frac{AD}{HD}.\)

b.  Theo chứng minh trên \(DH\cdot DA=DB\cdot DC\le\left(\frac{DB+DC}{2}\right)^2=\frac{BC^2}{4}.\)

c.  Đề bài không đúng, đề nghị tác giả xem lại đề!

13 tháng 9 2015

Áp dụng BĐT cô si với hai số không âm ta có :

\(1.\sqrt{a+1}\le\frac{a+1+1}{2}=\frac{a}{2}+1\)

\(1.\sqrt{b+1}\le\frac{b}{2}+1\)

\(1.\sqrt{c+1}\le\frac{c}{2}+1\)

=> \(\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\le3+\frac{a+b+c}{2}=3+\frac{1}{2}=3,5\)

=> ĐPCM