K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018
-4x(x-5)-2x(8-2x)=-3 -4x^2+20x-16x+4x^2=-3 (-4x^2+4x^2)+(20x-16x)=-3 4x=-3 => x= -3/4

BC=2cm đề bài cho r mà bn

1 tháng 3 2018

Tính BD.

Vào đây:Câu hỏi của Nguyễn Thị Nhật Ánh

27 tháng 2 2018

bn vào link này nè:https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+A=8x%5E5.y%5E3;+B=-2x%5E6.y%5E3+va+C=-6x%5E7.y%5E3CMR:Ax%5E2+Bx+C=0&id=269862

đừng có k sai tui nhá ''bảo trước r đấy''ok 

10 tháng 3 2018
a/ Xét t/g ABH và T/g ACH có : + AB = AC ( t/g ABC cân tại A ) + AH chung + B = C ( t/g ABC cân tại A ) => T/g ABH = T/g ACH ( Ch.gn ) => Góc BAH = CAH => AH là p/g BAC b/ Xét t/g DAH = EAH có : + ADH = AEH ( = 90 ) + AH chung + Góc DAH = EAH (T/g ABH = T/g ACH ) => DH = HE => T/g HDE cân tại H
27 tháng 2 2018

bn vào link này này: https://olm.vn/hoi-dap/question/94063.html(đừng có k sai cho tui nếu lm sai cứ nói vs tui yk tôi ghét bị kick sai lắm  '' cảnh báo trước'' ko thì đừng trách nhá

Lời giải:

Có 4 số a,b,c,d và 3 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 3 là 0,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất \(\left[\frac{4}{3}\right]\)+1=2 số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác:

Trong 4 số a,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 4 là a,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Nếu a,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,d có số dư khi chia cho 4 lần lượt là 0,1,2,3

⇒c−a⋮2;d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó no cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,

27 tháng 2 2018

=> 7/2 : |2x-1| = 21/22

=> |2x-1| = 7/2 : 21/22 = 7/2 . 22/21 = 11/3

=> 2x-1=-11/3 hoặc 2x-1=11/3

=> x=-4/3 hoặc 7/3

Tk mk nha