K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

bậc đơn thức là 6

 2 đơn thức đồng dạng với đơn thức là x^2y^3z,2x^2y^3z

tổng của 3 đơn thức : x^2 y^3 z + 2 x^2 y^3 z + 6x^2 y^3 z=(1+2+6)X^2 y^3 z=9 X^2 y^3 z

đây có phải toán đâu

2 tháng 3 2018

1. 

\(A=\sqrt{1+2+...+\left(n-1\right)+n+\left(n-1\right)+...+2+1}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(n-1\right).n}{2}\cdot2+n}=\sqrt{n^2-n+n}=\sqrt{n^2}=n\)

2.

\(A=\frac{x^2-3}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)-3}{x+2}=\frac{x^2+2x-2x-3}{x+2}=x+\frac{-2x-3}{x+2}\)

\(=x+\left(-1\right)+\frac{1}{x+2}\le\frac{1}{1}\)

Vậy GTLN của A = 1 tại x = -1

2 tháng 3 2018

\(\left(x^3-2x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)+\left(x-2\right).\)

\(x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\)

vậy................

2 tháng 3 2018

\(\left(x^3-2x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)+\left(x-2\right)\)

\(x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\)

Vậy ........

2 tháng 3 2018

a) Xét tam giác BHA và BHE có:

BD chung

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(vì BD là phân giác \(\widehat{B}\))

\(\widehat{BHA}\)=\(\widehat{BHE}\)(vì AH vuông góc với Bd tại H)

\(\Rightarrow\)Tam giác BHA=tam giac BHE(c.g.v-g.n.k)

b) Xét Tam giác BDA và tam giác BDE có

BD chung

BA=BE( vì tam giac BHA = tam giac BHE( chứng minh phần a))

ABD=EBD( vì BD là phân giác của\(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\)Tam giác BDA = Tam giác BDE(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BEA}\)=\(\widehat{A}\)= 90o(2 canh tương ứng và \(\widehat{A}\)= 90o)

ED vuông góc với B tại E

23 tháng 3 2020

A B C D K E H

d, DA= DE do tam giác ABD = tam giác EBD (Câu b)

=> tam giác DAE cân tại D (đn)

=> ^DAE = ^DEA (tc)            (1)

có : AK _|_ BC (gt) ; DE _|_ BC (câu b)

=> DE // AK 

=> ^DEA = ^EAK (slt) và (1)

=> ^DAE = ^EAK mà AE nằm giữa AD và AK 

=> AE là phân giác của ^CAK (đn)

c, AD = DE

DE < CD do tam giác CDE vuông tại E

=> AD < DC

13 tháng 3 2018

ta co:XT + TY >XY >XT - TY    (Bất đẳng thức tam giác và hệ quả bất đẳng thức tam giác)

2 tháng 3 2018

A) XÉT \(\Delta BDE\)VUÔNG TẠI E

CÓ BD LÀ CẠNH HUYỀN, BE LÀ CẠNH GÓC VUÔNG

( ĐỊNH LÍ: TRONG 1 TAM GIÁC VUÔNG THÌ CẠNH HUYỀN LUÔN LỚN HƠN 2 CẠNH GÓC VUÔNG)

=> BD>BE( ĐỊNH LÍ)

B) XÉT \(\Delta CDF\)VUÔNG TẠI F

CÓ CD LÀ CẠNH HUYỀN; CF LÀ CẠNH GÓC VUÔNG

=> CD> CF

MÀ BD>BE ( PHẦN A)

=> CD+BD > BE+ CF

=> BC > BE + CF

MK KO KẺ HÌNH ĐÂU

MK KO BIẾT NÓ ĐÚNG HAY SAI, MK CHỈ ĐC NHƯ VẬY THÔI!

BN KẺ HÌNH LÊN GIÚP MK NHA XEM CÓ GIỐNG HÌNH CỦA MK KO, HAY MK KẺ SAI!

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

\(\frac{x-7}{x-8}-\frac{x-8}{x-9}=\frac{x-10}{x-11}-\frac{x-11}{x-12}\)

\(\frac{x-7}{x-8}-\frac{x-8}{x-9}-\frac{x-10}{x-11}+\frac{x-11}{x-12}=0\)

Rồi còn lại làm típ