K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

A B C E M

a)   XÉT\(\Delta ABE\)VÀ \(\Delta MBE\)

     AB=BM

    BE  chung             =>\(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

     ^ABE=^MBE        

b)   =>  ^A=^EMB=\(90^0\)

      \(\Rightarrow EM\perp BC\)

c)    Ta  có ^A  + ^ABC  +  ^C  =\(180^0\) 

   =>^ABC  = \(180^0-\)^A   --  ^C  =  \(90^0-\)^C    (1)

    Ta lại có ^EMC  +  ^MEC  +  ^C  =\(180^0\)

   => ^MEC  =\(180^0-\)^EMC  --  ^C  =\(90^0-\)  ^C   (2) 

Từ (1) và (2) =>  ^ABC=^MEC

6 tháng 3 2018

gọi độ dài mỗi cạnh là x,y,z

vì x,y,z thỉ lệ thuận 2;5;9

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}=\frac{z-x}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)

từ \(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z}{9}=2\Rightarrow z=18\)

                   vậy x = 4; y = 10; z = 18.

2 tháng 3 2020

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (m) (c>b>a>0)

Theo bài ra ta có:

a:b:c=2:5:9⇒a2=b5=c9a:b:c=2:5:9⇒a2=b5=c9

c−a=14c−a=14. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a2=b5=c9=c−a9−2=147=2a2=b5=c9=c−a9−2=147=2

⇒⎧⎩⎨⎪⎪a2=2⇒a=2⋅2=4b5=2⇒b=2⋅5=10c9=2⇒c=2⋅9=18⇒{a2=2⇒a=2⋅2=4b5=2⇒b=2⋅5=10c9=2⇒c=2⋅9=18 (thỏa mãn)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 4m; 10m; 18m

BC=26 cm vãi bài toán

7 tháng 3 2018

à mk cho nhầm đề bài

câu 1

\(-\frac{2}{3}xy^2z.\left(-3x^2\right)\)

\(=\left[\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-3\right)\right].\left(x.x^2\right).y^2.z\)

\(=2x^3y^2z\)

Bâc là 6

Bài 2

\(5xy^2+\frac{1}{4}xy^2+\frac{-1}{2}xy^2\)

\(=xy^2\left(5+\frac{1}{4}+\frac{-1}{2}\right)\)

\(=\frac{19}{4}xy^2\)

6 tháng 3 2018

CÂU 1:

A) \(\frac{-2}{3}xy^2z.\left(-3x^2\right)=\left(\frac{-2}{3}.\left(-3\right)\right).\left(xx^2\right).y^2z=2x^3y^2z\)

+) BẬC CỦA ĐƠN THỨC : 6

CÂU 2:

\(5xy^2+\frac{1}{4}xy^2+\left(\frac{-1}{2}xy^2\right)=\left(5+\frac{1}{4}+\frac{-1}{2}\right)xy^2\)

\(=\frac{19}{4}xy^2\)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!
 

7 tháng 3 2018

\(a)\) \(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+15}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+5}.\left(x-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{x+5}.\left[1-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

Trường hợp 1 : 

\(\left(x-3\right)^{x+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{x+5}=0^{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

Trường hợp 2 : 

\(1-\left(x-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{10}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{10}=1^{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-3=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=4\)

Chúc bạn học tốt ~

bài lớp 6 mà

    Để P có giá trị nguyên thì :

     2n - 3 chia hết cho n + 1

=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)

=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

=>            - 5 chia hết cho n + 1

=>   n + 1 là Ư(5)

Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}

=>   n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}

=>      n thuộc {- 6; -2; 0; 4}

(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)

6 tháng 3 2018

Có : |x-a| và |x-b| đều >= 0

=> B >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> x-a=0 và x-b=0 <=> x=a=b

Vậy ..............

Tk mk nha

6 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|x-a\right|\ge0\)

\(\left|x-b\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x-a\right|+\left|x-b\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left|x-a\right|=0\\\left|x-b\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-a=0\\x-b=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=a\\x=b\end{cases}}\)

Vậy \(B_{min}=0\) khi \(x=a=b\)

Chúc bạn học tốt ~