K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai lần hiệu của a và b là:

\(2\left(a-b\right)=2a-2b\)

Câu 6:

a: Đặt M(x)=0

=>\(2x-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\)

b: Đặt N(x)=0

=>\(\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\)

=>(x+5)(2x-1)(2x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c: Đặt P(x)=0

=>\(9x^3-25x=0\)

=>\(x\cdot\left(9x^2-25\right)=0\)

=>x(3x-5)(3x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-5=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Câu 7:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔBDE và ΔBHA có

BD=BH

\(\widehat{DBE}=\widehat{HBA}\)(hai góc đối đỉnh)

BE=BA

Do đó: ΔBDE=ΔBHA

=>\(\widehat{BDE}=\widehat{BHA}\)

=>AH//DE
c: Ta có: AH=DE

mà AH<AD(ΔAHD vuông tại H)

nên DE<DA

Xét ΔDAE có DE<DA

mà \(\widehat{DAE};\widehat{DEA}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh DE,DA

nên \(\widehat{DAE}< \widehat{DEA}\)

=>\(\widehat{DAB}< \widehat{BAH}\)

 

9 tháng 5

help me

 

 

NV
9 tháng 5

Số tiền bạn phải trả là:

\(5.14000.\left(100\%-15\%\right)+5.10000.\left(100\%-12\%\right)=103\text{ }500\) (đồng)

9 tháng 5

56.103-56.2-56

=56(103-2-1)

=56.100

=5600

1+2+3+...+49+50

Số các số hạng là:

   (50−1):1+1=50(𝑠ố)

Tổng là:

   (50+1) x

a: Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có

\(\widehat{ECB}\) chung

Do đó: ΔCEB~ΔCDA

=>\(\dfrac{BE}{DA}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(BE\cdot CA=CB\cdot DA\)

b: ΔCEB~ΔCDA

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

Xét ΔCED và ΔCBA có

\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCBA

=>\(\widehat{CED}=\widehat{CBA}\)

c: Xét ΔABC có

BE,AD là các đường cao

BE cắt AD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>CH\(\perp\)AB

=>C,H,F thẳng hàng

Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác EHDC có \(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=90^0+90^0=180^0\)

nên EHDC là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{FEH}=\widehat{FAH}\)(AEHF nội tiếp)

\(\widehat{DEH}=\widehat{DCH}\)(EHDC nội tiếp)

mà \(\widehat{FAH}=\widehat{DCH}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{FEH}=\widehat{DEH}\)

=>EB là phân giác của góc DEF

9 tháng 5

   152 x 3 + 152 x 2 + 152 x 5

= 152 x (3 + 2 + 5)

= 152 x 10

= 1520

9 tháng 5

152 x 3 + 152 x 2 + 152 x 5

= 152 x [3+2+5]

=152 x 10

=1520

9 tháng 5

Gọi 1 chiếc bút chì màu là: a

       1 chiêc bút chì đen là: b

Ta có:

5a + 3b = 51 000

5a - 2b = 16 000

5a + 3b - (5a - 2b) = 51 000 - 16 000

5b = 35 000

  b = 35 000 : 5

  b = 7 000

Vậy 1 chiếc bút chì đen có giá 7 000 đồng.

Ta có:

5a + 3b = 51 000

5a + 3 x 7 000 = 51 000

5a + 21 000 = 51 000

5a = 51 000 - 21 000

5a = 30 000

  a = 30 000 : 5

  a = 6 000

Vậy 1 chiếc bút chì màu có giá 6 000 đồng

Đáp số: 7 000 đồng/chiếc bút chì đen

              6 000 đồng/chiếc bút chì màu