K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn. 
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

26 tháng 4 2021

ai trả lời nhanh nhất tui k nha!

26 tháng 4 2021

WTF?!

25 tháng 4 2021

bạn có thể lên cái phần Hướng dẫn sử dụng OLM rồi tìm là được

mình thì không biết rõ lắm vì mình chưa đọc cái đó

25 tháng 4 2021

cảm ơn bn !

ĐỀ 3 Cho đoạn thơ:“Chú bé loắt choắt”        Câu 1. Chép tiếp để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học và cho biết đó là bài thơ nào? Của ai? Cho biết năm sáng tác?Câu 2. Phân tích cấu tạo của câu thơ “Chú bé loắt choắt”Câu 3. Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật và nêu tác dụng  của các yếu tố nghệ thuật đó trong việc thể hiện hình...
Đọc tiếp

ĐỀ 3

 

Cho đoạn thơ:

“Chú bé loắt choắt”

       

Câu 1. Chép tiếp để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học và cho biết đó là bài thơ nào? Của ai? Cho biết năm sáng tác?

Câu 2. Phân tích cấu tạo của câu thơ “Chú bé loắt choắt”

Câu 3. Chỉ ra các yếu tố nghệ thuật và nêu tác dụng  của các yếu tố nghệ thuật đó trong việc thể hiện hình ảnh “chú bé” ở đoạn thơ trên.

Câu 4. Trong bài thơ có đoạn trích trên tác giả đã gọi “chú bé” bằng  nhiều đại từ xưng hô khác nhau, đó là những cách gọi nào? Vì sao tác giả lại xưng hô bằng nhiều cách như vậy?

Câu 5. Hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ cùng với những  tấm gương thiếu nhi anh dũng như Kim Đồng, Lê Văn Tám gợi cho em suy nghĩ gì về thiếu nhi Việt Nam trong chiến tranh? Từ đó em muốn nhắn nhủ điều gì với các bạn nhỏ  của đất nước Việt Nam hòa bình, phát triển. Hãy trình bày bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi.

 các bn ơi,giúp mk với,mk đang cần gấp

mai mk phải nộp r
giúp mk vs,pleass đó
cảm ơn các bn trccc^^

 

1
25 tháng 4 2021

câu 1 ko cần làm nhé ạ

25 tháng 4 2021

So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
 

So sánh :

Cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:

Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

- Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.

Kiểu So sánh

So sánh không ngang bằng : Trong câu có các từ gồm” kém, kém hơn, khác, chẳng bằng, không bằng

- So sánh ngang bằng : Trong câu có các từ so sánh gồm” như, tựa, tựa như, là, giống, giống như…”

Tác dụng : 

- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.

Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

25 tháng 4 2021

  + Nội dung: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô

   + Nghệ thuật: từ ngữ điêu luyện, chính xác, giàu hình ảnh, so sánh,…

25 tháng 4 2021

fgfhvghjfgshfggfdgfgfhjsdgfhdsfsgfsfghfgsfgsjfhsdfsdgfdsgfsgfhsgd

25 tháng 4 2021

- so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác trên cơ sở quan hệ tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảmcho ngôn ngữ so sánh vừa giúp cho việc miêu tả các sự vật sự việc cụ thể , sinh động vừa có tác dụng bộc lộ tình cảm cảm xúc - nhân hóa là dùng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người để gọi hoặc tả các đồ vật, con vật, cảnh vật......biện pháp nhân hóa giúp cho các đối tượng cần miêu tả trở nên sinh động , có sức sống và gần gũi với con người - ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho ngôn ngữ - hoán dụ là gọi tên sự vật ,hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng , khái niệm khác cọp quan hệ gần gũi với nó nhằm khắc sâu đặc điểm tiêu biểu của đối tượng được miêu tả và tăng khả năng khai quát cho ngôn ngữ

25 tháng 4 2021

Thơ Tự Do

-Số chữ trong mỗi câu không hạn định : ít nhất một từ, và nhiều thì có thể trên một chục từ.

-Không có những khái niệm về Niêm , Luật, Đối . -Về Vần : cũng không có một luật lệ cố định nào. Nói chung là vần muốn gieo ở đâu cũng được cả.

Truyện thơ

 -Là những truyện kể dài bằng thơ sự kết hợp giữa hai yếu tố tự sự và trữ tình, phản ánh cuộc sống của người nghèo khổ, khát vọng về tình yêu tự do, hạnh phúc và cộng lí.

- Khát vọng tự do yêu thương và hạnh phúc lứa đôi. ...

+ Vượt qua, thoát khỏi cảnh ngộ, chết cùng nhau hoặc sống bên nhau hạnh phúc.

mình chỉ biết nhiêu đây thôi chứ ki biết kí, mong bạn thông cảm

Bài 1: Xác định phép nhân hoastrong cách câu thơ sau và phân tích tác dụnga,           Đêm qua đứng bờ ao        Trông cá đá lặn, trông sao sao mờ              Buồn trông con nhện trăm tơ        Nhện ơi! Nhện hỡi! Nhện chờ mối ai?              Buồn trông trênh trếch sao mai         Sao ơi! Sao hỡi! Nhớ ai sao mờ?b,                Mẹ hỏi cây khơ-nia                   -Rễ mày uống nước đâu?                  -Uống...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định phép nhân hoastrong cách câu thơ sau và phân tích tác dụng

a,           Đêm qua đứng bờ ao

        Trông cá đá lặn, trông sao sao mờ

              Buồn trông con nhện trăm tơ

        Nhện ơi! Nhện hỡi! Nhện chờ mối ai?

              Buồn trông trênh trếch sao mai 

        Sao ơi! Sao hỡi! Nhớ ai sao mờ?

b,                Mẹ hỏi cây khơ-nia

                   -Rễ mày uống nước đâu?

                  -Uống nước nguồn miền Bắc

Bài 2: Xác định phép ẩn dụ và phân tích tác dụng

a,              Thuyền về có nhớ bế chăng

            Bến thì 1 dạ khăng khăng đòi thuyền

b,                   Một thuyền, một bến, một dây

               Ngọt bùi ta hưởng, đắng cay ta chịu cùng

c,                      Gió đưa cây cải về trời

                Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay

 

 

0