K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3.Cho câu thơ: Đoạt sáo Chương Dương độa. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên, cho biết các câu thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào, nêu  hoàn cảnh sáng tác, tác giả, thể  thơ, phương thức biểu đạt của văn bản.b. Chỉ rõ, phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu? Tác giả sử dụng từ đoạt/ cầm có ý nghĩa ra sao trong việc thể hiện...
Đọc tiếp

3.Cho câu thơ: Đoạt sáo Chương Dương độ

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên, cho biết các câu thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào, nêu  hoàn cảnh sáng tác, tác giả, thể  thơ, phương thức biểu đạt của văn bản.

b. Chỉ rõ, phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu? Tác giả sử dụng từ đoạt/ cầm có ý nghĩa ra sao trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài thơ?

c.Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ vừa chép ( đoạn văn có sử dụng 1 từ ghép, 1 phép điệp ngữ- gạch chân chú thích).

d. Tác giả đã thể hiện ý thức công dân cao khi  suy ngẫm về nền hòa bình muôn thuở của dân tộc. Là thế hệ đi sau, em có suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn nền hòa bình,xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?  Em hãy trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề đó qua đoạn văn khoảng 8-10 câu.

0
Câu 33. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối lập nhau về nghĩa  ?A, li - hồi               B, vấn - lai                C, thiếu - lão               D, tiểu - đạiCâu 34. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa A. trẻ - già               B. sáng - tối            C. sang - hèn        D. chạy - nhảyCâu 35. Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ "im lặng - ồn ào”A, tĩnh...
Đọc tiếp

Câu 33. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối lập nhau về nghĩa  ?

A, li - hồi               B, vấn - lai                C, thiếu - lão               D, tiểu - đại

Câu 34. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa

A. trẻ - già               B. sáng - tối            C. sang - hèn        D. chạy - nhảy

Câu 35. Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ "im lặng - ồn ào”

A, tĩnh mịch - huyên náo                    B, đông đúc - thưa thớt

C, vắng lặng - ồn ào                           D.  lặng lẽ - ầm ĩ

Câu 36. Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

                             Non cao tuổi vẫn chưa già,

                           Non còn ... nước, nước mà ... non.

A, xa - gần          B, đi – về              C. nhớ - quên               D. cao - thấp

Câu 37. Thành ngữ là:

A. Một cụm từ có vần có điệu

B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

C.  Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm

D. Một kết cấu chủ - vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

Câu 38. Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước                 C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi                 D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 39. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu :

Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.

A. Chủ ngữ           B. Vị ngữ        C. Bổ ngữ         D. Trạng ngữ

Câu 40. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau:

Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.

Nguyệt hoa,  hoa nguyệt trùng trùng,

Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.

(Chinh phụ ngâm khúc)

A, Điệp ngữ cách quãng.                                  B, Điệp ngữ nối tiếp.

 C, Điệp ngữ chuyển tiếp                                  D, Hai kiểu A và B

Câu 41. Chọn một từ sau đây để điền vào chỗ trống trong câu ca dao:

Vì mây cho núi lên trời,

Vì chưng gió thổi hoa ... với trăng.

A. vui         B. cười                    C. nở                   D. thắm

Câu 42. Trong câu "Hồng cốm tốt đôi", từ "hồng" chỉ sự vật gì ?

A, Quả hồng          B, Tơ hồng         C, Giấy hồng       D. Hoa hồng

Câu 43. Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu :

Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông .

A. Dùng từ đồng âm                                         B. Dùng cặp từ trái nghĩa

C. Dùng các từ cùng trường nghĩa                D. Dùng lối nói lái

 

 

0
BÀI TẬP GIỮA KÌ  IPHẦN 1: ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một...
Đọc tiếp

BÀI TẬP GIỮA KÌ  I

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

... “Bố nh, cách đây my năm, m đã phi thc sut đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi th hn hn ca con, qun qui vì ni lo s, khóc nc n khi nghĩ rng có th mt con!...Nh li điu y, b không th nén được cơn tc gin đi vi con [...] Người m sn sàng b hết mt năm hnh phúc đ tránh cho con mt gi đau đn, người m có th đi ăn xin đ nuôi con, có th hi sinh tính mng đ cu sng con!..”.

                                                                              (Theo SGK Ngữ Văn 7, tp 1)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.

3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

4. Nêu dung chính của đoạn văn trên.

5. Viết một đoạn văn ngắn(3 – 5câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một lần em mắc lỗi khiến bố mẹ phiền lòng..

 
 

 

 

 

 

I. ĐỌC- HIỂU: (7,0 điểm )

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

                                                                                   (Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Đoạn văn  trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

Câu 2: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn 

Câu 3: Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua văn bản vừa nêu.

Câu 4: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.

Câu 5. Có mấy loại từ láy? Kể ra?

 II. TẠO LẬP VĂN BẢN

         Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn tốt của em.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:

                                                         Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

….

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?

b. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ.

c. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Vì sao?

d. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

e. So sánh nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan.

 

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong buổi khai trường đầu tiên của em.

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                         

Câu 1: Chép hai dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Những câu thơ vừa chép trên thuộc bài thơ nào?Ai là tác giả của bài thơ?

Câu 3: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?

Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ trên? Cho biết tác dụng của chúng.

Viết (5- 7 câu) và cho biết có thể hiểu bài thơ trên theo mấy nghĩa? Theo em, nghĩa nào quyết định giá trọ của bài thơ. Vì sao?

II. LÀM VĂN

     Viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về thầy (cô) giáo mà em quý nhất.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

         Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

                                                          Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

                                                         ……….

          Câu 1: Chép những câu thơ còn lại hoàn chỉnh bài thơ trên.

          Câu 2: Cho biết tên của bài thơ vừa chép. Ai là tác giả?

          Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

          Câu 4: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ.

          Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

                                                         Lom khom dưới núi tiêu vài chú

                                                         Lác đác bên sông chợ mấy nhà

          Câu 6: Em hiểu gì về tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua câu thơ cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta”.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở trường em.

 
 

 

 

 

 

ĐỀ:

I. ĐỌC – HIỂU:

 Cho câu ca dao:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

1. Câu ca dao trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?

2. Câu ca dao trên nhắc đến một mô tip quen thuộc đó là gì? Mô típ đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của câu ca dao?

3. Câu ca dao trên thuộc chủ đề ca dao nào em đã học?

4. Trong câu ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

5. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu nội dung của câu ca dao trên.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN:

      Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về chuyến đi chơi mà em thích thú nhất.

0
BÀI TẬP GIỮA KÌ  IPHẦN 1: ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một...
Đọc tiếp

BÀI TẬP GIỮA KÌ  I

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

... “Bố nh, cách đây my năm, m đã phi thc sut đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi th hn hn ca con, qun qui vì ni lo s, khóc nc n khi nghĩ rng có th mt con!...Nh li điu y, b không th nén được cơn tc gin đi vi con [...] Người m sn sàng b hết mt năm hnh phúc đ tránh cho con mt gi đau đn, người m có th đi ăn xin đ nuôi con, có th hi sinh tính mng đ cu sng con!..”.

                                                                              (Theo SGK Ngữ Văn 7, tp 1)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.

3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

4. Nêu dung chính của đoạn văn trên.

5. Viết một đoạn văn ngắn(3 – 5câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một lần em mắc lỗi khiến bố mẹ phiền lòng..

 
 

 

 

 

 

I. ĐỌC- HIỂU: (7,0 điểm )

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

                                                                                   (Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Đoạn văn  trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

Câu 2: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn 

Câu 3: Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua văn bản vừa nêu.

Câu 4: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.

Câu 5. Có mấy loại từ láy? Kể ra?

 II. TẠO LẬP VĂN BẢN

         Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn tốt của em.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:

                                                         Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

….

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?

b. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ.

c. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Vì sao?

d. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

e. So sánh nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan.

 

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong buổi khai trường đầu tiên của em.

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                         

Câu 1: Chép hai dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Những câu thơ vừa chép trên thuộc bài thơ nào?Ai là tác giả của bài thơ?

Câu 3: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?

Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ trên? Cho biết tác dụng của chúng.

Viết (5- 7 câu) và cho biết có thể hiểu bài thơ trên theo mấy nghĩa? Theo em, nghĩa nào quyết định giá trọ của bài thơ. Vì sao?

II. LÀM VĂN

     Viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về thầy (cô) giáo mà em quý nhất.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

         Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

                                                          Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

                                                         ……….

          Câu 1: Chép những câu thơ còn lại hoàn chỉnh bài thơ trên.

          Câu 2: Cho biết tên của bài thơ vừa chép. Ai là tác giả?

          Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

          Câu 4: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ.

          Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

                                                         Lom khom dưới núi tiêu vài chú

                                                         Lác đác bên sông chợ mấy nhà

          Câu 6: Em hiểu gì về tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua câu thơ cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta”.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở trường em.

 
 

 

 

 

 

ĐỀ:

I. ĐỌC – HIỂU:

 Cho câu ca dao:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

1. Câu ca dao trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?

2. Câu ca dao trên nhắc đến một mô tip quen thuộc đó là gì? Mô típ đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của câu ca dao?

3. Câu ca dao trên thuộc chủ đề ca dao nào em đã học?

4. Trong câu ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

5. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu nội dung của câu ca dao trên.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN:

      Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về chuyến đi chơi mà em thích thú nhất.

0