K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Đó là một chiếc đồng hồ hàng nội, loại lên dây, đã cũ. Ba em mua nó trong một lần đi chợ tỉnh cách đây hơn ba năm. Cả đồng hồ là một hình hộp chữ nhật rộng độ hai mươi phân và cao độ mười phân.

Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa màu xám. Mép ngoài được mạ nhôm trước đây bóng lộn giờ đã bị trầy xước đôi chỗ. Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ. Trên đó, bên trái là hàn thử biểu, bên phải là phần chính hình bầu dục gồm một vòng mười hai con số từ số 1 đến số 12 trong đó số 6 được thay bằng ô chỉ ngày. Trên mặt đồng hồ có ba chiếc kim dài ngắn di chuyển nhanh chậm khác nhau. Đầu đỏ mảnh mai là kim giây quay liên tục. To và ngắn hơn là kim phút lâu lâu mới nhích tới một chút.

Kim giờ thoáng nhìn tưởng như bất động nhưng thật ra vẫn thầm lặng đếm thời gian, quay chậm chạp. Mặt sau đồng hồ có ba chiếc núm: núm để lên dây, núm điều chỉnh giờ và núm hẹn báo thức.

Ngồi đó, đồng hồ cần mẫn làm việc. Tiếng “tíc tắc”, “tíc tắc” hàng ngày đều đặn vang lên sớm tối. Trong nhà, ai cần đến là có nó ngay. Sáng ra mới năm giờ, nó đã lên tiếng reng reng một hồi lâu gọi mọi người tỉnh giấc. Chưa có lần nào đồng hồ bê trễ công việc nếu như mỗi ngày ta đừng quên một lần lên dây cho nó.

Chiếc đồng hồ làm công việc nhắc nhở ai nấy học tập, làm việc, sinh hoạt đúng giờ, trách chi cả nhà chẳng quý trọng và gìn giữ nó cẩn thận cho được.

14 tháng 3 2020

mb: Cùng một công việc đếm thời gian, nhưng nếu tấm lịch lặng thầm thì đồn hồ lại luôn  miệng -tak;-tak đều đặn...Chiếc đồng hồ để bàn nhà em cũng vậy

 I.                   TÓM TẮT LÝ THUYẾT * VÍ DỤ:1.  Con mèo / chạy // làm đổ lọ hoa.           C             V                                                                      => Cụm C-V làm chủ ngữ               CN                    VN  2. Cái bàn này // chân / đã gãy.                                C           V                                           => Cụm C-V làm vị ngữ            CN                VN  3. Quyển sách bạn / cho mượn //...
Đọc tiếp

 

I.                   TÓM TẮT LÝ THUYẾT

 

* VÍ DỤ:

1.  Con mèo / chạy // làm đổ lọ hoa.

           C             V                                                                      => Cụm C-V làm chủ ngữ

               CN                    VN

 

 

2. Cái bàn này // chân / đã gãy.

                                C           V                                           => Cụm C-V làm vị ngữ

            CN                VN

 

 

3. Quyển sách bạn / cho mượn // rất hay.

                                            C            V                                                          => Cụm C-V làm phụ ngữ của cụm danh từ

                           CN                       VN

 

4.  Nó // nói rằng nó / sẽ đến.

                              C          V                                  => Cụm C-V làm phụ ngữ của cụm động từ

             CN              VN

II.                BÀI TẬP

Bài tập 1: Tìm các cụm C – V làm thành phần câu trong các câu sau và và cho biết cụm C – V đó mở rộng thành phần nào? (làm đủ 3 bước: xác định CN-VN; tìm cụm C-V; kết luận) (6,0đ)

1. Cách mạng tháng Tám thành công đêm lại độc lập tự do cho dân tộc.

2. Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.

3. Nhà này cửa rất rộng.

4. Quyển sách mẹ cho con rất hay.

5. Chúng tôi hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.

6. Chúng tôi đoán rằng bạn Nam sẽ đạt giải Nhất.

7. Trong những lúc nhàn rỗi, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

8. Ông lão cứ ngỡ mình còn chiêm bao.

9. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà Nam viết.

10. Quyển sách mà tôi mua bìa rất đẹp.

11. Cái áo treo trên móc giá rất đắt.

12. Chú khen cháu là người có gan to, thua mà không nản chí.

Bài tập 2: Hãy mở rộng những danh từ, cụm danh từ làm chủ ngữ trong câu sau thành một cụm C – V làm chủ ngữ. Phân tích thành phần câu vừa thêm. (1,0đ)

1. Người thanh niên ấy làm mọi người rất khó chịu.

(VD: Người thanh niên / đang hút thuốc ấy // làm mọi người rất khó chịu)

2. Nam làm cho bố mẹ vui lòng.

3. Gió làm đổ cây.

Bài tập 3: Thêm cụm C – V vào chỗ trống làm phụ ngữ cho danh từ. Phân tích thành phần câu vừa thêm. (1,5đ)

1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn……………

2. Chúng tôi chép lại bài thơ………………………

3. Vấn đề mà…………………………………………… vẫn chưa được giải quyết.

Bài tập 4: Thêm cụm C – V làm phụ ngữ cho cho cụm động từ. Phân tích thành phần câu vừa thêm. (1,5đ)

1. Mọi người đều lắng nghe cô giáo/giảng bài.

                                                 C                        V                                 

2. Tôi nhìn thấy cây gạo/ bị đổ

                                  c       v

3. Tôi tin rằng cơn bão không ảnh hưởng đến đời sống  

0
18 tháng 3 2020

Sài Gòn tôi yêu : Đoạn văn này sử dụng biện pháp tu từ như :

+ Điệp từ “tôi yêu”

+So sánh

+Ẩn dụ (nhiều hàm ý )

+Hoán dụ

16 tháng 3 2020

Phép thế: con cá sống được thay thế bằng "con cá lửa ấy".

NGỮ VĂN 6PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICKCâu  1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là...
Đọc tiếp

NGỮ VĂN 6

PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICK

Câu  1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành;
B. Lễ vật bình dị;                 C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền;                      D. Lễ vật rất kì lạ.
Câu 3: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.

A. Có hình thức câu chữ rõ ràng;
B. Có nội dung thông báo đầy đủ;
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh;
D. Được in trong sách.
Câu 4: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự;               B. Miêu tả;              C. Hành chính công vụ;                 D. Biểu cảm.

1
16 tháng 3 2020

1B

2 A

3 C

4 D

14 tháng 3 2020

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

18 tháng 3 2020

Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm...

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, bài thơ thể hiện vẻ đẹp trong sáng về những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước..

Thân bài

Làm sáng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

 
 

a) Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu

Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ.

- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh hiện ra trong nỗi nhớ:

"Ổ rơm hồng những trứng

Này con gà mái mơ …"

- Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng:

" - Gà đẻ mà mày nhìn

Rồi sau này lang mặt…"

- Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho cháu:

" Tay bà khum soi trứng

Dành từng quả chắt chiu "

- Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà - ước mơ ấy đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ

 
 

b) Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước:

- Tiếng gà trưa với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hình ảnh thân thương của bà đã cùng người chiến sĩ vào cuộc chiến

- Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến đấu vì Tổ quốc và cũng vì người bà thân yêu của mình:

" Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Bà ơi, cũng vì bà…"

- Qua những kỉ niệm đẹp được gợi lại, bài thơ đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của người cháu với hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu.

- Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước của mỗi chúng ta. Tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ những tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thương và cũng thật sâu sắc . Những tình cảm thiêng liêng, gần gũi ấy như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ, như tiếp thêm sức mạnh cho mỗi người để chiến thắng…

 
 

* HS có thể mở rộng và nâng cao bằng việc giới thiệu một số bài thơ khác có cùng chủ đề viết về bà, về mẹ …

Kết bài

+ Khẳng định lại nội dung bài thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

+ Học sinh có thể tự liên hệ bản thân, nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình - nguồn sức mạnh cho mỗi người chúng ta trong cuộc sống hôm nay, có thể mở rộng và nâng cao qua một số tác phẩm văn học khác nói về tình cảm gia đình

14 tháng 3 2020

a, Tiền làm gì bằng mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt ?

b, Con tượng vàng như thế nào ?

c, Khi nào, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ ?

d, Bao giờ cũng thế, chị ngồi ở đâu ?

22 tháng 3 2020
  1. a) Tiền là gì chỉ là mấy que hoặc mấy diêm,có khi là mấy cùi cau khô long hạt ?
  2. b) Con tượng vàng như thế nào ?
  3. c) Khi nào,chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười,không khí lại càng thêm vui vẻ ?
  4. d) Bao giờ cũng thế,chị ngồi ở đâu ?
14 tháng 3 2020

a. Một hôm, Nhím đến thăm Rán nước và bảo:

- Anh cho tôi vào ở nhà anh ít lâu!

b. Lừa nói với Ngựa:

- Tôi nặng quá. Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tôi dù chỉ chút ít thôi.

c. Chuột nói:

- Nếu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông!