K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

1x5x6+2x10x12+4x20x24+9x45x54/1x3x5+2x6x10+4x12x20+9x27x45 = 2

4 tháng 4 2021

2,5 : 1,5 = x : 9 

x : 9 = 2,5 : 1,5 

x : 9 = .....

x      = .... : 9 

x       = ......

4 tháng 4 2021

\(2,5:1,5=x:9\)

\(\frac{25}{10}:\frac{15}{10}=\frac{x}{9}\)

\(\frac{5}{3}=\frac{x}{9}\)

=>\(x.3=5.9\)

\(x=\frac{5.9}{3}\)

\(x=15\)

4 tháng 4 2021

bạn nào giải dc mình kb và cho vì sự thông minh của bạn đó hx+hy+hz=hh

                                                                                                     =>h(x+y+z)=hh

                                                                                                      #@^@&#*$&%*$%

                                                                                                     @^$&#^&#$&@*^*$%

                                                     lỗi *^* lỗi *-*

5 tháng 4 2021

giúp với

4 tháng 4 2021

=\(\frac{9}{4}\) nha bn 

4 tháng 4 2021

ừ tui nhầm xl bn! -2 và 1/4 = 2x4+1=9/4 

4 tháng 4 2021

Đặt S = 1 - 3 + 32 - 33 + ... + 398 - 399 + 3100

=> 3S = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 399 - 3100 + 3101

=> 3S + S = ( 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 399 - 3100 + 3101 ) + ( 1 - 3 + 32 - 33 + ... + 398 - 399 + 3100 )

=> 4S = 3101 + 1

=> S = \(\frac{3^{101}+1}{4}\)

4 tháng 4 2021

Tính hộ mk với

5 tháng 4 2021

Câu này bạn quy đồng mẫu là đc nhé

= 33/12+ 16/12- 9/12- 88/12

= -48/12

Tk cho mk nhé ^^

4 tháng 4 2021

Trả lời:

CMR A=\(\frac{1}{1^2+2^2}\)+\(\frac{1}{2^2+3^2}\)+....+\(\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)<\(\frac{1}{2}\)

Ta có bất đẵng thức:

\(\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)<\(\frac{1}{2n\left(n+1\right)}\)

Thay A, ta có:

A=\(\frac{1}{1^2+2^2}\)+ ......+\(\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)<\(\frac{1}{2.1.2}\)+\(\frac{1}{2.2.3}\)+\(\frac{1}{2.3.4}\)+....+\(\frac{1}{2n.\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{2}\)(\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+....+\(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)=\(\frac{1}{2}\)(1-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-.....+\(\frac{1}{n}\)-\(\frac{1}{n+1}\))=\(\frac{1}{2}\)(1-\(\frac{1}{n+1}\))<\(\frac{1}{2}\) (ĐPCM)

4 tháng 4 2021

Ta thấy : (p-1).p.(p+1)là tích 3 số tự nhiên liện tiêp nên (p-1).p.(p+1) \(⋮\) 3 

, mà p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3 => (p-1)(p+1)\(⋮\)3  (1)

Vì chỉ có 1 số nguyên tố chẵn là 2 ,

còn lại toàn là số nguyên tố lẻ  mà p>3 nên P là số nguyên tố lẻ 

=> (p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp nên (p-1)(p+1)  \(⋮\) 8 (2)

Từ (1)và (2)  => (P-1)(P+1) chia hết cho cả 3 và 8 mà (3;8)=1 nên (p-1)(p+1)\(⋮\) 24 ( đpcm)

4 tháng 4 2021

a, Vì p là số nguyên tố > 3 => p lẻ

=> Hai số \(p-1;p+1\)là hai số chẵn liên tiếp

=> \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮8\)( 1 )

b, Vì p là số nguyên số > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k \(\in\)N* )

+, Với p = 3k + 1

=> \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)=3k.\left(3k+2\right)⋮3\left(2a\right)\)

+, Với p = 3k + 2

\(\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)=\left(3k-1\right).3.\left(k+1\right)⋮3\left(2b\right)\)

Từ \(\left(2a\right),\left(2b\right)\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮\left(3.8\right)\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮24\)