K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

a, \(vì\)AD là phân giác suy ra góc BAD =góc DAC =45 ĐỘ

cos45 độ = AD/AB =4 /AB =1/ căn 2 suy ra AB =4 NHÂN CĂN 2

TH TỰ dùng sin 45 độ =dc/ac =5/ad =1/căn 2 suy ra AC =5 CĂN 2  ÁP DỤNG PITA GO TÌM RA CẠNH bc 

b,

23 tháng 6 2017

sao lại \(\frac{1}{\sqrt{2}}\) ?

23 tháng 6 2017

a)\(\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}=x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}-\frac{3}{2}+\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}-\frac{1}{2}-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-\frac{7}{x^2}-\frac{9}{4}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{x-\frac{7}{x^2}-\frac{1}{4}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{\left(4x^2+7\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x^2}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{\frac{\left(x-2\right)\left(4x^2+7x+14\right)}{4x^2}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{\frac{\left(4x^2+7\right)\left(x+2\right)}{4x^2}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{\frac{4x^2+7x+14}{4x^2}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-1\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{\frac{\left(4x^2+7\right)\left(x+2\right)}{4x^2}}{\sqrt{x^2-\frac{7}{x^2}}+\frac{3}{2}}+\frac{\frac{4x^2+7x+14}{4x^2}}{\sqrt{x-\frac{7}{x^2}}+\frac{1}{2}}-1=0\) vô nghiệm

Nên \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

25 tháng 6 2017

thắng nguyễn chứng minh giùm hộ với... vì sao đống lăng nhăng đó lại vô nghiệm

23 tháng 6 2017

a, bc^2 = ab^2 +ac^2 

      <=.> (ae+eb)^2   +(af+fc)^2

     <=.>AE^2 +2 AE.EB +EB^2 +AF^2+FC^2+2AF,FC 

<=> EF^2 +EB^2 +CF^2 +2.(EH^2+FH^2)

<=>EB^2 +CF^2 + AH ^2  + 2 AH^2 vì tứ giác EHAF là hcn suy ra AH =EF 

<=>EB^2 +CF^2+3 AH^2  (đpcm)

b, cb =2a là thế nào vậy

25 tháng 6 2017

đề bài cho vậy 

23 tháng 6 2017

1) \(A=\left(\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}\right)^2=7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}\)

\(B=\left(\sqrt{5}-1\right)^2=6-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A-B=1-\sqrt{21}+6\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{180}\right)-\sqrt{21}>0\)

\(\Rightarrow A>B\Rightarrow\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}>\sqrt{5}-1\)

2) \(C=\left(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1\right)^2=5+10+1+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}\)

\(=26+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}>26+10>35=\left(\sqrt{35}\right)^2\)

Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1>\sqrt{35}\)

3) \(\left(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}\right)^2=\frac{225-60\sqrt{10}+40}{9}=\frac{265-60\sqrt{10}}{9}=\frac{265}{9}-\frac{20\sqrt{10}}{3}< 15\)

Vậy nên \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)

23 tháng 6 2017

Ta có \(\sqrt{a}\)= a2

           \(\sqrt{b}\)=b2

          Vì a < b \(\Rightarrow\)a2 < b2 \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{a}\)<\(\sqrt{b}\)

23 tháng 6 2017

với a, b không âm nếu a < b <=> \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)

23 tháng 6 2017

chứng minh phương trình trên bằng \(\sqrt{2}\)

23 tháng 6 2017

\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2+1+\sqrt{3}}+\frac{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2+1-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{2\sqrt{2}+\sqrt{6}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{6}+3\sqrt{6}-3\sqrt{2}+6\sqrt{2}+2\sqrt{6}-3\sqrt{6}-3\sqrt{2}}{6}\)

\(=\frac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)