K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

a) P(x) + Q(x) = (x4 - 5x + 2x2  + 1) + (5x + 3x2 + 5 + 1/2x2)

                       = x4 - 5x + 2x2 + 1 + 5x + 3x2 + 5 +1/2x2

                       = x4 - (5x - 5x) + (2x2 + 3x2 + 1/2x2) + (1 + 5)

                       =x4 + 11/2x2 + 6

b) P(x) - Q(x) = (x4 - 5x + 2x2 + 1) - (5x + 3x2 + 5 + 1/2x2)

                      = x4 - 5x + 2x2 + 1 - 5x - 3x2 - 5 - 1/2x2

                      = x4 - (5x + 5x) + (2x2 - 3x2 - 1/2x2) + (1 - 5)

                      = x4 - 10x - 3/2x2 - 4

26 tháng 3 2019

a) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4-5x+2x^2+1+5x+3x^2+5+\frac{1}{2}x^2\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4+\left(5x+5x\right)+\left(2x^2+3x^2+\frac{1}{2}x^2\right)+\left(1+5\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4+10x+\frac{13}{x^2}+6\)

b) \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^4-5x+2x^2+1\right)-\left(5x+3x^2+5+\frac{1}{2}x^2\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4-5x+2x^2+1-5x-3x^2-5-\frac{1}{2}x^2\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+\left(-5x-5x\right)+\left(2x^2-3x^2-\frac{1}{2}x^2\right)+\left(1-5\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4-10x-\frac{3}{2}-6\)

Em mới lớp 3 thôi, sai đâu anh/chị thông cảm ạ

26 tháng 3 2019

\(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\left(\frac{a+b}{b}\right)\left(\frac{c+b}{c}\right)\left(\frac{a+c}{a}\right)\)

Mà a+b+c = 0 nên a + c = -b

                             a + b = -c

                             b + c = -a

\(A=\frac{-c}{b}\cdot\frac{-a}{c}\cdot\frac{-b}{a}=-1\)

28 tháng 3 2019

thanks bạn nhiều nha

26 tháng 3 2019

cậu thử biến đổi mẫu của phấn số cho thành mẩu của từng phân số cần cm (3 lần áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nhé)

26 tháng 3 2019

Làm theo bảng xét dấu

27 tháng 3 2019

Xét \(\Delta DAC\)và \(\Delta BAE\) có:\(DA=BA;\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(=60^0+\widehat{BAC}\right);AC=AE\Rightarrow\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{DCA}=\widehat{AEB}\)

Ta có:

\(\widehat{BIC}=\widehat{IEC}+\widehat{ECI}=\widehat{IEC}+\left(\widehat{ICA}+\widehat{ACE}\right)=\left(\widehat{IEC}+\widehat{AEI}\right)+\widehat{ACE}=\widehat{AEC}+\widehat{ACE}=60^0+60^0=120^0\)(Vì \(\widehat{AEB}=\widehat{ACI}\))

\(\Rightarrow\widehat{KIB}=60^0\Rightarrow\Delta KIB\)là tam giác đều \(\Rightarrow\widehat{KBI}=\widehat{BKI}=\widehat{BIK}=60^0;KB=IB\).

Ta có:\(\widehat{KBD}=\widehat{ABD}-\widehat{ABK}=60^0-\widehat{ABK}=\widehat{KBI}-\widehat{KBA}=\widehat{ABI}\)

Xét \(\Delta DKB\) và \(\Delta AIB\) có: \(DB=AB;\widehat{DBK}=\widehat{ABI}\left(cmt\right);KB=IB\Rightarrow\Delta DKB=\Delta AIB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{DKB}=180^0-60^0=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AIE}=\widehat{AID}=120^0-60^0=60^0\) hay IA là phân giác \(\widehat{DIE}\).

26 tháng 3 2019

Sai đề rồi bạn.D,E phải nằm ở nửa mặt phẳng nào chứ???

26 tháng 3 2019

Vì A là số tự nhiên \(\Rightarrow\) \(A=\frac{n^2+3n}{8}\in N\Rightarrow n^2+3n⋮8\)

                                                                       \(\Rightarrow n.\left(n+3\right)⋮8\)

Mặt khác (n+3) - n =3 là số lẻ \(\Rightarrow\) n+3 và n không cùng tính chẵn lẻ  

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n⋮8\\n+3⋮8\end{cases}}\)

   TH1 : \(n⋮8\Rightarrow n=8k\)( k \(\in\)N* ) \(\Rightarrow A=\frac{\left(8k\right)^2+8k.3}{8}=8k^2+3k=k.\left(8k+3\right)\)

Mà A là số nguyên tố \(\Rightarrow\)k.(8k+3) là số nguyên tố (1)

Lại có k \(\in\) N* \(\Rightarrow8k+3\in\)N* 

                                    8k+3 > k kết hợp (1)

     \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=1\\8k+3laSNT\end{cases}\Rightarrow8k+3=8.1.3=11}\)là SNT ( t/m)

\(\Rightarrow n=8.1=8\)

TH2: \(n+3⋮8\Rightarrow n+3=8k\)( k \(\in\) N* )

\(\Rightarrow n=8k-3\Rightarrow A=\frac{\left(8k-3\right)^2+3.\left(8k-3\right)}{8}\)

\(=\frac{\left(8k-3\right).\left(8k-3+3\right)}{8}=\frac{\left(8k-3\right).8k}{8}=k.\left(8k-3\right)\)

Mà A là SNT \(\Rightarrow k.\left(8k-3\right)\)là SNT (2)

Lại có : k\(\in\)N*\(\Rightarrow k\ge1\Rightarrow8k-3\ge5>0\)

                  k \(\in\)N* \(\Rightarrow8k-3\)\(\in\)Z                 ( ngoặc 2 dòng )

\(\Rightarrow8k-3\in\)N*  kết hợp (2)

\(\Rightarrow\)+) k=1 và 8k-3 là SNT  \(\Rightarrow\)k=1 và 8k-3=8.1-3=5 là SNT \(\Rightarrow n=5\)

          +) 8k-3 =1 và k là SNT \(\Rightarrow\)\(\notin\)N* mà k là SNT ( loại )

Vậy \(n\in\left\{5;8\right\}\)

 ( lưu ý nhé có chỗ ko viết được TV nên tui ghi ko có dấu )

26 tháng 3 2019

đợi chút mik làm cho