K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

a, xét \(\Delta\)BMC và \(\Delta\)AMD có:

              \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{MCB}\)(vì so le)

              AM=MC(gt)

             \(\widehat{AMD}\)=\(\widehat{CMB}\)(vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMC=\(\Delta\)AMD(g.c.g)

b,xét tam giác AMB và tam giác CMD có:

               AM=MC(gt)

              \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)(Vì đối đỉnh)

             MB=MD(t.giác BMC=t.giác AMD

=> t.giác AMB=t.giác CMD(c.g.c)

=>AB=CD 

vì AB=AC(gt) màAB=CD=> AC=CD

=> t.giác ACD cân tại C

Bài tập : Cho ABC  \(\left(\angle A=90^0\right)\). AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.1/ Chứng minh :\(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup CDA\).2/ Từ A và D lần lượt kẻ AH và DH' vuông góc với BC. Chứng minh : AHM =DH'M rồi suy ra \(\text{AH || DH}'.\)3/ Lấy E và F lần lượt là trung điểm của AH và DH'. Nối E với F. Chứng minh rằng : M là trung điểm của EF.4/ Nối B...
Đọc tiếp

Bài tập : Cho ABC  \(\left(\angle A=90^0\right)\). AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

1/ Chứng minh :\(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup CDA\).

2/ Từ A và D lần lượt kẻ AH và DH' vuông góc với BC. Chứng minh : AHM =DH'M rồi suy ra \(\text{AH || DH}'.\)3/ Lấy E và F lần lượt là trung điểm của AH và DH'. Nối E với F. Chứng minh rằng : M là trung điểm của EF.

4/ Nối B với D. Chứng minh : \(\bigtriangleup MBD=\bigtriangleup MAC\).

5/ Chứng minh : \(\bigtriangleup MAC\) cân tại M.

6/ Chứng minh : Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

7/ Kẻ \(My\perp AC\)\(My\cap AC=\left\{O\right\}\). Trên tia My lấy điểm N sao cho MO = NO. Tứ giác ANCM là tứ giác gì ? Vì sao ?

8/ Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại B, d' vuông góc với H'D tại D. \(\text{d}\cap\text{d}'=\left\{P\right\}\). Tính số đo \(\widehat{BPD}\).

9/ \(\text{d}\cap CD=\left\{I\right\}\). Tính số đo \(\widehat{BDI}\) rồi suy ra \(\bigtriangleup BDI\) là tam giác gì ?

10/ Gọi Q là trung điểm của BI. Chứng minh rằng : \(\text{DQ}=\frac{1}{2}BI\).

 
0

a)G là trọng tâm tam giác ABC (giả thiết) => AG là trung tuyến tam giác ABC => A, G, M thẳng hàng (*)
=> AM trùng AG => 2GM = GA (tc trọng tâm) (b)
Từ (a) có: OM // AH => góc HAM = góc AMO (so le trong) (c)
Từ (a), (b), (c) => tam giác AGH và MGO đồng dạng
=> góc AGH = góc MGO (**)
Từ (*) và (**) => A, G, O thẳng hàng.

b) Bí !!!

6 tháng 4 2019

hỏi mẹ đi

6 tháng 4 2019

hỏi mẹ đc chứ đã may

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

6 tháng 4 2019

Từ a+b = ab => a = ab-b = b(a-1) => a:b = a-1 ( do b khác 0 )

Mặt khác, theo đề bài, a:b = a+b

Suy ra a-1 = a+b => b = -1

Thay b = -1 vào a+b = ab được a-1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2

Vậy a = 1/2 và b = -1

Từ a+b = ab => a = ab-b = b(a-1) => a:b = a-1 ( do b khác 0 )

Mặt khác, theo đề bài, a:b = a+b

Suy ra a-1 = a+b => b = -1

Thay b = -1 vào a+b = ab được a-1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2

Vậy a = 1/2 và b = -1

6 tháng 4 2019

B(x)=(2x)^2+2x+2x+1-6

=2x(2x+1)+(2x+1)-6

 =(2x+1)^2-6

Vì (2x+1)^2>=0 với mọi x

B(x) >= -6 với mọi x

Dấu = xảy ra <=> 2x+1=0

<=> x=-1/2

Vậy GTNN B(x) =-6 <=> x=-1/2

6 tháng 4 2019

Ta có: (2x-3) . (x+7) = 0

TH1: 2x-3 = 0

         2x    = 3

           x    = 3/2

TH2: x+7 = 0

         x     = -7

Vậy đa thức trên có nghiệm là {-7 và 3/2}

6 tháng 4 2019

Đa thức trên có gt = 0 <=> 2x-3=0 hoặc x+7=0

                                     <=> x=3/2 hoặc x=-7

Vậy x thuộc tập hợp 3/2;-7 là nghiệm của đa thức

6 tháng 4 2019

Giả sử \(0< a\le c\)\(\Rightarrow a^2\le c^2\)

 \(a^2+b^2>5c^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2>5a^2\)

\(\Rightarrow b^2>4a^2\)

\(\Rightarrow b>2a\)   (1)

           \(c^2\ge a^2\Rightarrow c^2+b^2\ge a^2+b^2>5c^2\)

                              \(\Rightarrow c^2+b^2>5c^2\)\(\Rightarrow b^2>4c^2\Rightarrow b>2c\)         (2)

Cộng (1) và (2) ta được:

  \(2b>2a+2c\Rightarrow b>a+c\) ( vô lý )

\(\Rightarrow c< a\)

 Chứng minh tương tự :  \(c< b\)

Do \(\hept{\begin{cases}c< a\\c< b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AB< BC\\AB< AC\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{C}< \widehat{A}\\\widehat{C}< \widehat{B}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\widehat{C}< \widehat{A}+\widehat{B}\)

\(\Rightarrow3\widehat{C}< \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}< 60^o\) (đpcm)

6 tháng 4 2019

cảm ơn bn nha!