K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

ĐK: x>=0

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(TH1:\sqrt{x}-2+\sqrt{x}-3=1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-5=1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=9\)(Nhận)

\(TH2:2-\sqrt{x}+3-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+5=1\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\)(Nhận)

Vậy S={4 ; 9}
 

16 tháng 7 2017

\(\frac{6-\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}+\frac{6+\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\)\(=\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-1\right)}{\sqrt{6}-1}+\frac{6}{\sqrt{6}}+\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\)\(=\sqrt{6}+\frac{6}{\sqrt{6}}+1\)\(=\sqrt{6}\left(1+\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\right)+1\)\(=\sqrt{6}\left(1+1\right)+1\)\(=\sqrt{6}.2+1\)
\(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}-1}+\frac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-2.3\sqrt{20}+9}}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{20}-3\right)^2}}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-I\sqrt{20}-3I}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20}+3}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-I\sqrt{5}-1I}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)\(=\sqrt{1}=1\)

16 tháng 7 2017

a) Vẽ đồ thị

b) Gọi yA, yB, yC lần lượt là tung độ các điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5. Ta có:

yA =  . (-1,5)2  =  . 2,25 = 1,125

yB = (-1,5)2 = 2,25

yC = 2 (-1,5)2 = 2 . 2,25 = 4,5

c) Gọi yA, yB, yC’ lần lượt là tung độ các điểm A', B', C' có cùng hoành độ x = 1,5. Ta có:

yA, =  . 1,52  =  . 2,25 = 1,125

yB, = 1,52 = 2,25

yC’ = 2 . 1,52 = 2 . 2,25 = 4,5

Kiểm tra tính đối xứng: A và A', B và B', C và C' đối xứng với nhau qua trục tung Oy.

d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 nên O là điểm thấp nhất của đồ thị. Khi đó ta có x = 0.

Vậy x = 0 thì hàm số có giả trị nhỏ nhất.

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

16 tháng 7 2017

kết quả : 1

mình ko viết được vì ko co căn bậc 2

16 tháng 7 2017

\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{3^2-12\sqrt{5}+\left(2\sqrt{5}\right)^2}}}\)=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\) =\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=1\)

1. một người dự định đi từ a đến b dài 96km với vận tốc và thời gian dự định. sau khi đi đc 4h thì vận tốc bị giảm đi 3km/h nên đã hết thời gian dự định mà người đó còn cách b 12 km. tính vận tốc dự định2. một đơn vị xây dựng được giao làm 1 con đường dài 16800m trong 1 thời gian dự định trước. Do mỗi ngày họ làm ít hơn định mức 150m nên đã quá thời gian quy định mất 8...
Đọc tiếp

1. một người dự định đi từ a đến b dài 96km với vận tốc và thời gian dự định. sau khi đi đc 4h thì vận tốc bị giảm đi 3km/h nên đã hết thời gian dự định mà người đó còn cách b 12 km. tính vận tốc dự định

2. một đơn vị xây dựng được giao làm 1 con đường dài 16800m trong 1 thời gian dự định trước. Do mỗi ngày họ làm ít hơn định mức 150m nên đã quá thời gian quy định mất 8 ngày mà họ mới làm được 141900m. Hỏi xem họ định hoàn thành con đường trog bao nhiêu ngày và mỗi ngày làm được bao nhiêu m

3. Hai đội công nhân làm chung một công việc. Thời gian để đội 1 làm xong công việc 1 mình ít hơn thời gian để đội 2 làm một mình xong công việc xong công việc là 4h. tông 2 thời gian thời gian này gấp 4,5 lần thời gian hai đội cùng làm chung để xong công việc đó. Hỏi mỗi đội làm công viêc đó mất bao lâu

0