K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b1: Cho 2 dg tròn (O),(O') cắt nhau tại A và B .Từ điểm C thuộc tia đối của tia AB kẻ 2 dg tiếp tuyến đến (O) tại D và E , nằm trong dg tròn(O') .các dg thẳng AD ,AE cắt (O') lần lượt tại M và N ,gọi I là giao điểm của DE và MN .                                                                              C/m    BEIN nội tiếp và tam giác BIN ~  tam giác BDA                                                                              ...
Đọc tiếp

b1: Cho 2 dg tròn (O),(O') cắt nhau tại A và B .Từ điểm C thuộc tia đối của tia AB kẻ 2 dg tiếp tuyến đến (O) tại D và E , nằm trong dg tròn(O') .các dg thẳng AD ,AE cắt (O') lần lượt tại M và N ,gọi I là giao điểm của DE và MN .                                                                              C/m    BEIN nội tiếp và tam giác BIN ~  tam giác BDA                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  b2: Cho nửa dg tròn(O) dg kính AB .DG tron(I) tiếp xúc vs AB tại C và tiếp xúc trong vs(O) tại D .Gỉa sử BD cắt (I) tại E (E#D0 cà tiếp tuyến của (I) tại E cắt (O) tại F .                       a,c/m  EF vuông góc vs AB .                  b, FC là tia phân giác của ^AFE

0
25 tháng 7 2017

a)\(x^2+x+12\sqrt{x+1}=36\)

\(pt\Leftrightarrow x^2+x-12+12\sqrt{x+1}-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)+\frac{144\left(x+1\right)-576}{12\sqrt{x+1}+24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)+\frac{144\left(x-3\right)}{12\sqrt{x+1}+24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4+\frac{144}{12\sqrt{x+1}+24}\right)=0\)

Dễ thấy: \(x+4+\frac{144}{12\sqrt{x+1}+24}>0\forall x\ge-1\)

\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

b)\(x+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x-1}\)

\(pt\Leftrightarrow x-2+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x-1}-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{x-2}{\sqrt{x-2}}=2\left(\sqrt{x-1}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{x-2}{\sqrt{x-2}}-2\cdot\frac{x-1-1}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{x-2}{\sqrt{x-2}}-2\cdot\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(1+\frac{1}{\sqrt{x-2}}-\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

Suy ra x-2=0=>x=2

c)Áp dụng BĐT \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) ta có:

\(VT=\sqrt{x+3}+\sqrt{1-x}\)

\(\ge\sqrt{x+3+1-x}=\sqrt{4}=2=VP\)

Xảy ra khi \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}\)

9 tháng 7 2018

1) ĐK: \(x\ge-1\)

\(PT\Leftrightarrow12\left(\sqrt{x+1}-2\right)+x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow12.\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\text{ hoặc }\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4=0\) (*)

VT của (*) luôn dương với \(x\ge-1\)

=> x = 3

Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn). Hỏi...
Đọc tiếp

Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn). Hỏi bạn Chau đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?

Bài 2: Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số \(\overline{abc}\)sao cho \(\overline{abc}=a^3+b^3+c^3\).Còn số nguyên dương nào thỏa mãn điều kiện trên nữa không?

Bài 3: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức: \(P\left(x\right)=a^3x+b^2x+cx-2007\) để sao cho P(x) chia cho x -16 có số dư là 29938 và chia cho \(x^2-10x+21\) có đa thức số dư là \(\frac{10873}{16}x-3750\).

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI NHÉ, YÊU MN NHIỀU, AI TRẢ LỜI ĐC NHANH VÀ ĐÚNG ĐẦU TIÊN MK TICK NHÉ, 1 BÀI CŨNG TICK, GIÚP MK NHA MN!!!!~~~~

5
26 tháng 7 2017

Bài 1: Mk nghĩ đề sai

Bài 2: Đáp án: 153, 370, 371, 407.

Bài 3: Đáp án: a = 7, b = 13, c = -3,4375

Muốn biết cách trình bày thì lên Mail hỏi nhé Manh

25 tháng 7 2017

Gọi x là số tháng bạn Châu gửi với lãi suất 0,7% , y là số tháng gửi với lãi suất 0,9% . Vậy số tháng mà bạn Châu gửi tiết kiệm : x+y+6 (tháng)

Khi đó, số tiền cả vốn lẫn lãi bạn Châu nhận được khi gửi với lãi suất 0,7% trong x tháng : \(T_1=5000000\left(1+0,7\%\right)^x\)

Số tiền cả vốn lẫn lãi bạn Châu nhận được khi gửi với lãi suất 1,15% trong nửa năm (6 tháng) là : \(T_2=T_1.\left(1+1,15\%\right)^6\)

Số tiền cả vốn lẫn lãi bạn Châu nhận được khi gửi với lãi suất 0,9% trong y tháng : \(T_3=T_2\left(1+0,9\%\right)^y\)

Suy ra phương trình: \(5000000.\left(1+0,7\%\right)^x.\left(1+1,15\%\right)^6.\left(1+0,9\%\right)^y=5747478,359\)

1. Nhập phương trình trên vào máy tính

2.Nhấn SHIFT SOLVE , máy hỏi Y? , nhập 1 = ; X? , nhập 1 = , kết quả trả lại được x là một số không nguyên (loại)

3. Tiếp tục nhấn SHIFT SOLVE , tiếp tục nhập các giá trị của y = 2,3,4,5,.... cho đến khi x nhận giá trị nguyên thì dừng.

4. Tìm được y = 4 , x = 5

Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm : 5 + 4 + 6 = 15 (tháng)

25 tháng 7 2017

\(A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+....}}}}>0\)

\(\Rightarrow A^2=6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+....}}}\)

\(\Rightarrow A^2=6+A\)\(\Rightarrow A^2-A-6=0\)

\(\Rightarrow\left(A-3\right)\left(A+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A-3=0\\A+2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A=3\\A=-3\end{cases}}\Rightarrow A=3>0\) (thỏa)

25 tháng 7 2017

câu 1 mình làm được rồi! mik cần mọi người help mình câu 2 ! pleaseeeeee.......... T-T

26 tháng 7 2017

Ta có \(\left(x+\sqrt{x^2+2003}\right).\left(y+\sqrt{y^2+2003}\right)=2003\)

\(\Rightarrow\frac{-2003}{x-\sqrt{x^2+2003}}.\frac{-2003}{y-\sqrt{y^2+2003}}=2003\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2+2003}\right)\left(y-\sqrt{y^2+2003}\right)=2003\)

\(\Rightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2003}\right).\left(y+\sqrt{y^2+2003}\right)=\left(x-\sqrt{x^2+2003}\right).\left(y-\sqrt{y^2+2003}\right)\)

\(\Leftrightarrow xy+x\sqrt{y^2+2003}+y\sqrt{x^2+2003}+\sqrt{\left(x^2+2003\right)\left(y^2+2003\right)}=xy-x\sqrt{y^2+2003}-y\sqrt{x^2+2003}+\sqrt{\left(x^2+2003\right)\left(y^2+2003\right)}\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{y^2+2003}=-y\sqrt{x^2+2003}\left(1\right)\)

Ta thấy pt (1)có 1 nghiệm \(x=y=0\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2\left(y^2+2003\right)=y^2\left(x^2+2003\right)\\x>0;y< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=y^2\\x>0;y< 0\end{cases}\Leftrightarrow}x=-y}\)

Vậy \(x+y=0\)

25 tháng 7 2017

\(\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\cdot\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2^2-\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)^2}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{4-2-\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2^2-\sqrt{3}^2}=\sqrt{4-3}=1\)