K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

My name is Nam and I’m a Vietnamese. I am twenty-four years old. I live in Ho Chi Minh city in the south of Vietnam. I have a big family with six people. I have two sisters and a brother. My sisters are older and my brother is younger than me. My father is a teacher at a secondary school. He has worked for 35 years in the field and he is my biggest role model in life. My mother is a housewife. She is nice and she is really good at cooking. I love my family so much. I’m a generous and easy-going person but when it comes to work I’m a competitive perfectionist. I’m also an optimis and outgoing person so I have many friends and other social relationships. I enjoy reading, writing and doing math. I decided to become a Civil Engineer because  have always been fascinated by bridges, buildings, and skyscrapers. A degree in Civil Engineering enables me to achieve my goals and also gives me an opportunity to make a difference in the community. Five years from now, I want to become a project manager of a constructions project, As a project manager, my primary goals are managing people, set budgets, and making decisions of all kinds. I also want to speak English fluently so I can work with people from different countries.

# Học tốt #

8 tháng 10 2019

tiếng việt nha

8 tháng 10 2019

Bấm vào link này :https://h7.net/tu-lieu/ke-lai-cau-chuyen-co-h-cau-be-thong-minh-doc1729.html

3 tháng 1 2021

ở trên nớ em tề

 

8 tháng 10 2019

Nghệ thuật: So sánh:màu vàng dâng lên như toàn bộ cánh đồng là 1 hồ nước mênh mông màu vàng chói.

                 Động từ, tính từ.

Sự sáng tạo:cánh đồng "càng dâng lên";cánh đồng "bập bềnh".

                                            '' Thân em như trái bần trôi

                                           Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu''

  Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh để diễn tả trực tiếp tiếng than của người phụ nữ, hoặc cô gái. Lời than mở đầu bằng hai tiếng '' thân em'' ùa dậy trog trí nhớ ta biết bao bài ca có giọng điệu và nội dung tương tự:

                    - Thân em như hạt mưa sa

                   Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

                   - Thân em như tấm lụa đào

                  Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

                  - Thân em như giếng giữa đàng

                 Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân...

 Đây là chùm ca dao diễn tả một cách xúc động những cay đắng của cuộc đời người phụ nữ ngày xưa. TRog xã hội fong kiến, người phụ nữ k được tự dom tự tại quyết định cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác. Họ dù xinh đẹp, tài hoa đến mấy thì số fận họ vẫn chỉ như những vật dụng hàng ngày, hoặc như''tấm lụa'', như''hạt mưa'', hoặc như''trái bần''.. trôi nổi, vật vờ, rủi may, hạnh fúc, lênh đênh và mất fương hướng, bơ vơ lạc lõng giữa dòng đời. Số fận ngươi fụ nữ như thế đã được nữ sĩ Hồ Xuân Hương hợp lại, sáng tác ra bài thơ đặc sắc ''Bánh trôi nước'' cũng mở đầu bằng thân em:

                                      Thân em vừa trắng lại vừa tròn

                                      Bảy nổi ba chìm vs nc non...

 Nh~ bài ca dao cx như bài thơ của Hồ Xuân Hương mãi mãi âm vag trog lòg chúg ta.

8 tháng 10 2019

Về ý nghĩa:

  • Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống
  • Ước mơ của người lao động trở thành một người tài giỏi để giúp nước

Về cách đọc truyện cổ tích:

  • Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố...

Tham khảo tại :

https://tech12h.com/de-bai/tu-cau-chuyen-em-be-thong-minh-em-rut-ra-duoc-nhung-bai-hoc-gi.html

Hok tốt ~

8 tháng 10 2019

trong với đục

chết với sống

8 tháng 10 2019

-Trong câu thành ngữ trên có các cặp từ trái nghĩa là:

         chết-sống,trong-đục

-Có thể thay "trong" và "đục" mà nghĩa cơ bản ko đổi bằng từ:

         "Chết vinh còn hơn sống nhục"

Học tốt nha!!!

8 tháng 10 2019

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

  1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  2. Miêu tả hoạt động.
  3. Dùng từ trái nghĩa .
  4. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

  1. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.
  2. Là hoạt động mà từ biểu thị.
  3. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.
  4. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

  1. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.
  2. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
  3. Nam là một học sinh giỏi.
  4. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

   A. Từ phức và từ láy.      B. Từ đơn và từ phức .

   C. Từ ghép và từ láy.      D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

  1. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.
  2. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.
  3. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.
  4. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

   A. Vị ngữ.      B. Chủ ngữ.      C. Định ngữ       D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

  1. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.
  2. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất
  3. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần
  4. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

  1. Dùng từ không đúng nghĩa.
  2. Lẫn lộn các từ gần âm.
  3. Lặp từ.
  4. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

  1. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.
  2. Chỉ có một mình.
  3. Chịu đựng vất vả một mình.
  4. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

  1. Là đơn vị dùng để đặt câu.
  2. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
  3. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
  4. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

   A. 5 từ 6 tiếng       B. 6 tiếng 6 từ.       C. 3 từ 6 tiếng.        D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

  1. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.
  2. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
  3. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.
  4. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

8 tháng 10 2019

cóa đáp án k z bn