K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

a) Xét tam giác AHC và tam giác AHD:

AH chung ; góc AHC = góc AHD (=90 độ) ; HC=HD (theo gt)

Vậy tam giác AHC bằng tam giác AHD (cgc)

b) Vì tam giác AHC bằng tam giác AHD (cgc) nên AC=AD (hai cạnh tương ứng)

Mà có M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AD suy ra AM=AN

Xét tam giác AMN có AM=AN (cmt) nên tam giác AMN cân tại A.

Còn phần c) thì hình như bạn ghi nhầm đề bài hay sao ấy (?)

11 tháng 5 2019

6h chiều

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 5 2019

\(D=\left|2020-x\right|+\left|2019-x\right|\)

\(\Rightarrow D=\left|2020-x\right|+\left|x-2019\right|\)\(\ge\left|2020-x+x-2019\right|\)\(=1\)

\(\Rightarrow D\ge1\)

Dấu"=" xảy ra khi \(2020\ge x\ge2019\)

Vậy biểu thức D đạt GTNN là 1 khi \(2020\ge x\ge2019\)

b.

ƒ (x)=x^2−2x+3

ƒ (x)=(x^2−2x+1)+2

ƒ (x)=(x−1)^2+2

⇒ƒ (x)≥2∀x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

11 tháng 5 2019

a ) Cho đa thức f(x) = 0

=> 6x2 - 12x = 0

6x ( x - 2 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy ...

11 tháng 5 2019

Ta có: f(1) = 2.12 + a . 1 + 4 = 2 + a + 4 = 6 + a

g(2) = 22 - 5.2 - b = 4 - 10 - b = -6 - b

Mà g(1) = g(2) 

hay 6 + a = -6 - b

=> 6 + 6 = -b - a

=> -a - b = 12 (1) 

Ta lại có: f(-1) = 2.(-1)2 + a.(-1) + 4 = 2 - a + 4 = 6 - a

g(5) = 52 - 5.5 - b = 25 - 25 - b = -b

Mà f(-1) = g(5)

=> 6 - a = -b

=> 6 = -b + a

=> a - b = 6 (2)

Từ (1) và (2) cộng vế cho vế :

(-a - b) + (a - b) = 6

=> -a - b + a - b = 6

=> -2b = 6

=> b = 6: (-2)

=> b = -3

Thay b = -3 vào (1) ta được :

 -a - (-3) = 12

=> -a + 3 = 12

=> -a = 11 => a = -11

11 tháng 5 2019

Ta có : 

f(1) = 2.12 +a.1  +4 =6a

g(2) = 22 - 5.2 -b = 4-10-b = -b-6

Có : f(1) =g(2) => 6a = -b-6

                               a = -b-6-6 = -b -12                     (1)

f(-1) = 2. (-1)2 +a.(-1)+4 = 2.1 - a +4 = 2-a+4 = 6-a

g(5) = 52 - 5.5 -b= -b

f(1) = g(5) => 6-a = -b 

                          a = 6+b                                           (2)

Từ (1) và (2) => 6+b = b-12

                           b+b = 12-6

                             2b = -18

                    => b=-9

Thay b=-9 vào (2) => a= 6-9 =-3

Vậy a=-2 , b=9

Thay x=1/2 vào phương trình ta được: 

a/4 +5/2 −3=0

<=> a+10-12=0

=> a=2

Đa thức có dạng: M(x)=2x2+5x-3

11 tháng 5 2019

giải :

M(x) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\)=> M(\(\frac{1}{2}\)) = 0

Thay x= \(\frac{1}{2}\)vào đa thức trên có :

\(a.\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3\)

\(a.\frac{1}{4}=3-\frac{5}{2}\)

\(a.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(a=\frac{1}{2}:\frac{1}{4}\)

\(a=2\)

Vậy hệ số a của đa thức trên là 2

11 tháng 5 2019
Em mới có lớp 5
11 tháng 5 2019

Ta có :

A+B+C = ( 3x - 2y-2y) + ( 2z - x-4y ) + ( 4y - 5z2 - 3x )

= -2y2 - x2 - 5z2   ( đoạn này mk làm tắt nhá )

= - 2y2 + ( -x2) + ( -5z2 )

= -( 2y2 + x2 + 5z2 ) < 0

vì x, y , z \(\ne\)0 nên     \(\hept{\begin{cases}2y^2>0\\x^2>0\\5z^2>0\end{cases}}\)

=> 2y2 + x2 + 5z2 >0

=> - ( 2y2 + x2 + 5z2 ) <0

nên A+B+C <0

Tổng 3 đa thức trên <0 . Vậy trong 3 đa thức trên phải có ít nhất 1 đa thức có g.trị âm

11 tháng 5 2019

Ta có: f(0) = 05 - 3.02 + 7.04 - 9.03 + 02 - 1/4.0 = 0

=>  x = 0 là nghiệm của f(x)

g(0) = 5.04 - 05 + 02 - 2.03 + 3.02 - 1/4 = -1/4 \(\ne\)0

=> x = 0 ko là nghiệm của g(x)

Vậy x = 0 là nghiệm của f(x) những ko là nghiệm của g(x) 

11 tháng 5 2019

Câu hỏi của chị ,em ko có biêt́ .Em hoc lop 5 hihi

mà nếu thấy em thì chị kêt́ bạn voi em nhé !!!!!!