K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

GIÚP MÌNH VỚI

@camonnn <3

12 tháng 5 2019

b.

Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho MA=MN.

Kẻ \(DF\perp AM\left(F\in AM\right)\)

Tí nữa tớ hướng dẫn cho

12 tháng 5 2019

A=\(\frac{\left(x-2\right)+\left(4x-8\right)+8}{x-2}\)=3+\(\frac{8}{x-2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{8}{x-2}\)<=>x-2={\(\mp\)1;\(\mp\)2;\(\mp\)4:\(\mp\)8}<=>x={-4;-2;0;1;3;6;10)

Vậy các giá trị của x để A nguyên là -4;-2;0;1;3;6 và 10

\(A=\frac{5x-2}{x-2}=\frac{5.\left(x-2\right)+8}{x-2}=5+\frac{8}{x-2}\)

Để A nguyên nên 8 phải chia hết cho x-2

Lập bảng

12 tháng 5 2019

Vì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}\ge0\forall x\\\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}\ge0\forall y\\\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\end{cases}}\)

Do đó : \(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\\x+y+z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\\z=0\end{cases}}\)

12 tháng 5 2019

Chứng minh rằng: mày bị ngáo

trtrfdretrrfgt.........................................................

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

12 tháng 5 2019

a) áp dụng định lí py-ta-go ta có:

           \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> 225 = 81 + 144 = 225

=> tam giác ABC là tam giác vuông

trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)(15cm>12cm > 9cm) vì góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

vậy \(\widehat{A}\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)

b) xem lại đề bài

  9cm A B C 12cm 15cm D

18 tháng 3 2022

phần b bạn kẻ thêm 1 đường nữa nhé, đề bài đúng r

12 tháng 5 2019

Đặt \(S=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}}{\frac{2017}{1}+\frac{2016}{2}+...+\frac{1}{2017}}\)

 Biến đổi mẫu 

\(\frac{2017}{1}+\frac{2016}{2}+...+\frac{1}{2017}\)

\(=\left(2017+1\right)+\left(\frac{2016}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2017}+1\right)-2017\)

\(=2018+\frac{2018}{2}+...+\frac{2018}{2017}+\frac{2018}{2018}-2018\)

\(=2018.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}}{2018.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}\right)}=\frac{1}{2018}\)

\(P\left(x\right)=x^3-x+5=0\)

\(x^3-x=-5\)

\(x.\left(x^2-1\right)=-5\)

Lập bảng ( vì đề nhủ c/m nghiệm nguyên)

Loại cả 4 cái

vậy...

21 tháng 3 2020

Ta có : P( x ) = x3 - x + 5 

                     = x ( x2 - 1 ) + 5

                     = x ( x - 1 ) ( x + 1 ) + 5 

Gọi P( x ) có nghiệm nguyên là : x = a 

\( \implies\)P( a ) = a ( a - 1 ) ( a + 1 ) + 5 = 0

\( \implies\)  a ( a - 1 ) ( a + 1 ) = - 5

Vì a là số nguyên \( \implies\)  a ; ( a - 1 ) ; ( a + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp . Do đó chúng chia hết cho 2 

Mà - 5 không chia hết cho 2

\( \implies\)  a ( a - 1 ) ( a + 1 ) không thể bằng - 5 

\( \implies\) Không có giá trị a nguyên nào thỏa mãn P( a ) = 0

Vậy đa thức P( x ) =  x3 - x + 5 không có nghiệm nguyên ( đpcm )