K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8, chỉ có chữ số tận cùng là 1, 4, 5, 6, 9.

=> Kết luận trên là đúng

20 tháng 6 2021

Ta có :

02 = 0 => chữ số tận cùng là 0

12 = 1 => chữ số tận cùng là 1

22 = 4 => chữ số tận cùng là 4

32 = 6 => chữ số tận cùng là 6

42 = 16 => chữ số tận cùng là 6

52 = 25 => chữ số tận cùng là 5

62 = 36 => chữ số tận cùng là 6

72 = 49 => chữ số tận cùng là 9

82 = 64 => chữ số tận cùng là 4

92 = 81 => chữ số tận cùng là 1

=> Không có số chính phương nào có tận cùng là 2

20 tháng 6 2021

a) 3 . 34 . 35 = 31 + 4 + 5 = 310

b) 73 : 72 : 7 = 73 - 2 - 1 = 70 = 1

c) (x4)3 = x4 . 3 = x12

a) =3^10

b)= 7^0=1

c) =x^12

(._.)

20 tháng 6 2021

Ta có :

a) 54 = n

=> n = 625

b) n3 = 125

=> n3 = 53

=> n = 5

c) 11n = 1331

=> 11n = 113

=> n = 3

20 tháng 6 2021

a) 54 = n

=> n = 625

b) n3 = 125

n3 = 53

=> n = 5

c) 11n = 1331

11n = 113

=> n = 3

DD
20 tháng 6 2021

Vận tốc người đi từ A gấp đôi người đi từ B nên đến khi hai người gặp nhau thì quãng đường người đi từ A đi được cũng gấp đôi quãng đường người B đi được. 

Chỗ gặp nhau cách B số mét là: 

\(900\div\left(2+1\right)\times1=300\left(m\right)\)

a) 32

b) 25

c) 1008

(._.)

20 tháng 6 2021

Giải :

25 = 32

52 = 25

c) 24 . 32 . 7 

= 16 . 9 . 7

= 1008

10=10

10000=10^4

100000=10^5

10000000=10^7

1000000000=10^9

(._.)

20 tháng 6 2021

Trả lời :

64 = 82

100 = 102

121 = 112

169 = 132

196 = 142

289 = 172

64=8^2

100=10^2

121=11^2

169=13^2

196=14^2

289=17^2

nha em 

(._.)

20 tháng 6 2021

Thứ tự từ nhỏ đến lớn của các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên là (mk ko viết đc dạng bình phương như bình thường nên mk sẽ viết bằng chữ): 1bp, 2bp, 3bp, 4bp, 5bp, 6bp, 7bp,8bp,9bp, 10bp, 11bp,12bp,13bp,14bp,15bp,16bp, 17bp, 18bp, 19bp,20bp

Hoặc bạn có thể viết ngắn ngọn hơn bằng cách: 1bp, 2bp, 3bp,...,18bp, 19bp, 20bp. (HOK TỐT)

DD
20 tháng 6 2021

Ta chỉ cần đếm số cách chọn hai điểm bất kì trong số \(n\)điểm phan biệt thuộc đường thẳng \(d\).

Chọn điểm thứ nhất có \(n\)cách chọn. 

Chọn điểm thứ hai có \(n-1\)cách chọn. 

Chọn hai điểm có \(n\left(n-1\right)\)cách chọn. 

Mà ta có nhận xét: nếu hai điểm được chọn là \(A,B\)thì \(A\)là điểm thứ nhất, \(B\)là điểm thứ hai cũng giống như \(A\)là điểm thứ hai, \(B\)là điểm thứ nhất, do đó số cách chọn bị tính lên \(2\)lần. 

Số cách chọn hai điểm từ \(n\)điểm là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\).

Với mỗi cách chọn như thế ta đều lập ra được một tam giác, vậy số tam giác thỏa mãn là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\).