K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

#)Bổ sung đề :

\(P=\left(x-4\right)^{\left(x-5\right)^{\left(x-6\right)^{\left(x+6\right)^{\left(x+5\right)}}}}\)

Tính P khi x = 7

#)Giải :

\(P=\left(x-4\right)^{\left(x-5\right)^{\left(x-6\right)^{\left(x+6\right)^{\left(x+5\right)}}}}=\left(7-4\right)^{\left(7-5\right)^{\left(7-6\right)^{\left(7+6\right)^{\left(7+5\right)}}}}\)

\(P=3^{2^{1^{13^{12}}}}\)

Vì từ 21 trở lên thì mũ lên bao nhiêu nữa cũng bằng 2

\(\Rightarrow P=3^2=9\)

Bài này phải giải rõ ràng ( chỉ ghi đáp số thì mk ko tick đâu ) Như bài trw nhg mk thay đổi một xíu là lm 2 bài đc 1 tick - lm 3 bài đc 3 tick.1. Hai người thợ làm chung một công việc thì phải 7 giờ mới xong , nhưng người thợ cả chỉ làm 4 giờ thì nghỉ , do đó người thợ thứ thứ hai phải làm thêm 9 giờ mới xong . Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm hết mấy giờ mới xong ?2. Một bể...
Đọc tiếp

Bài này phải giải rõ ràng ( chỉ ghi đáp số thì mk ko tick đâu ) Như bài trw nhg mk thay đổi một xíu là lm 2 bài đc 1 tick - lm 3 bài đc 3 tick.

1. Hai người thợ làm chung một công việc thì phải 7 giờ mới xong , nhưng người thợ cả chỉ làm 4 giờ thì nghỉ , do đó người thợ thứ thứ hai phải làm thêm 9 giờ mới xong . Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm hết mấy giờ mới xong ?2. Một bể dựng nước có chiều dài1,5m chiều cao 0,9m diện tích xung quanh là 4,86m2 người ta đổ 1350L nước vào bể hỏi mặt nước còn cách bể bao nhiêu mét ?3. Nhân dịp mồng 1-6, một cửa hàng bánh kẹo có ưu đãi: Cứ 3 vỏ kẹo cùng loại sẽ đổi được 1 cái kẹo cùng loại. Bạn An có 24 vỏ kẹo cùng loại.Hỏi bạn có thể nhận được nhiều nhất bao nhiêu cái kẹo cùng loại như thế? ( Lưu ý: đáp số bài này không phải là 8 ).
 
2
7 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 2 :

Chu vi mặt đáy của bể đó là : 4,86 : 0,9 = 5,4 ( m )

Nửa chu vi mặt đáy là : 5,4 : 2 = 2,7 ( m ) 

Chiều rộng của bể đó là : 2,7 - 1,5 = 1,2 ( m )

Diện tích mặt đáy bể là : 1,2 x 1,5 = 1,8 ( m2

Ta có : 1350 lít = 1,35 m3

Chiều cao mực nước là : 1,35 : 1,8 = 0,75 ( m ) 

Mặt nước lúc này cách bể là : 0,9 - 0,75 = 0,15 ( m ) = 15 ( cm ) 

                                                                            Đ/số : ............................

7 tháng 6 2019

Bài 1.

Hai người cùng làm 1 giờ làm được 1/7 công việc:

Người thợ cả làm 4 giờ rồi nghỉ, người thợ 2 làm thêm 9 giờ mới xong

=> Cả hai người cùng làm trong 4 giờ, sau đó chỉ riêng thợ thứ hai làm thêm trong 5 giờ

Cả hai thợ làm trong 4 giờ được số phần công việc là:

1/7 x 4 = 4/7 (công việc)

1 giờ thợ thứ 2 làm được số phần công việc là:

(1 - 4/7) : 5 = 3/35 (công việc)

1 giờ thợ thứ 1 làm được số phần công việc là:

1/7 - 3/35 = 2/35 (công việc)

Thời gian để thợ 1 làm xong công việc là:

1 : 2/35 = 35/2 (giờ)

Thời gian để thợ 2 làm xong công việc là:

1 : 3/35 = 35/3 (giờ)

                Đ/S: T1: 35/2 giờ | T2: 35/3 giờ

Bài 2:

                 Đổi: 1350 lít = 1,35 m3

Chu vi đáy là:

(1,5 + 0,9) x 2 = 4,8 (m)

Diện tích mặt đáy là:

1,5 x 0,9 = 1,35 (m2)

Chiều cao của bể là:

4,86 : 4,8 =1,0125 (m)

Chiều cao mực nước trong bể là:

1,35 : 1,35 = 1 (m)

Mực nước của bể cách bể số mét là:

1,0125 - 1 = 0,0125 (m) 

                   Đ/S: 0,0125 m

Bài 3:

Lần 1 đổi được số kẹo là:

24 : 3 = 8 (cái kẹo)

Lần 2 đổi được số kẹo là:

8 : 3 = 2 (dư 2 vỏ)

Đổi được nhiều nhất cái kẹo là:

8 + 2 = 10 (cái)

              Đ/S: 10 cái và dư 2 vỏ

Chúc bạn học tốt !!!

P/s lần sau đừng có đăng một lúc nhiều câu nhìn khó chịu lắm

7 tháng 6 2019

@_@

Đây là một bài hai 3 bài vậy bạn !

Bạn nói mau lên mình hình dung được cách giải rồi !

Mau lên không mình quên đó !

7 tháng 6 2019

Ta có: x(x + y + z) = 3

           y(x + y + z) = 9

           z(x + y + z) = 4

Cộng 3 vế lại ta được:

(x + y + z)2 = 3 + 9 + 4 = 16

\(\Rightarrow x+y+z=\pm4\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{\pm4}=\pm\frac{3}{4}\\y=\frac{9}{\pm4}=\pm\frac{9}{4}\\z=\frac{4}{\pm4}=\pm1\end{cases}}\)

Do a^2 = 16 => a = 4 hoặc a = -4 hay a = \(\pm4\)

7 tháng 6 2019

Giải:

Ta có: x = 1

=> \(\frac{7}{3a-1}=1\)

=> \(3a-1=7\)

=> 3a = 8

=> a = 8/3

b) Ta có: x = 7

=> \(\frac{7}{3a-1}=7\)

=> 3a - 1 = 7 : 7

=> 3a - 1 = 1

=> 3a = 2

=> a = 2/3

7 tháng 6 2019

#)Giải :

a) \(x=\frac{7}{3a-1}\)

Theo đề : \(-1=\frac{7}{3a-1}\)

Từ đây giải ra a = - 2 

b) \(x=\frac{7}{3a-1}\)

theo đề : \(7=\frac{7}{3a-1}\)

Từ đây ra a = \(\frac{2}{3}\)

7 tháng 6 2019

#)Giải :

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

7 tháng 6 2019

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

7 tháng 6 2019

Ta có :

\(\frac{2015.2000-15}{2016.1999+1}\)

\(\frac{2015.1999+2015-15}{2015.1999+1999+1}\)

\(\frac{2015.1999+2000}{2015.1999+2000}\)

= 1

Vậy \(\frac{2015.2000-15}{2016.1999+1}=1\)

Bài 139 :  A B C M E N O                                                        Giảia) Xét tam giác ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC           \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.13=6,5\)áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:\(AC^2+AB^2=BC^2\)\(AC^2+5^2=13^2\)\(AC^2+25=169\)\(AC^2=144\)\(AC=12\)Xét tam giác ABC có trung tuyến BN \(\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 139 :

  A B C M E N O

                                                       Giải

a) Xét tam giác ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

           \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.13=6,5\)

áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:

\(AC^2+AB^2=BC^2\)

\(AC^2+5^2=13^2\)

\(AC^2+25=169\)

\(AC^2=144\)

\(AC=12\)

Xét tam giác ABC có trung tuyến BN 

\(\Rightarrow AN=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.12=6\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ANB vuông tại A ta được :

 \(AN^2+AB^2=NB^2\)

\(6^2+5^2=NB^2\)

\(36+25=NB^2\)

\(61=NB^2\)

\(NB\approx7,8\)

Xét tam giác ABC có trung tuyến CE

\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.5=2,5\)

áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác \(AEC\)vuông tại A ta được

\(AC^2+AE^2=CE^2\)

\(12^2+\left(2,5\right)^2=CE^2\)

\(144+6,25=CE^2\)

\(150,25=CE^2\)

\(CE\approx12,3\)

0
7 tháng 6 2019

Trước hết bằng phép biến đổi tương đương ; ta chứng minh bất đẳng thức phụ sau:

\(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}...\)

Biểu diễn: 

\(y=\sqrt{2}\left(\sqrt{x^2-x+\frac{5}{2}}+\sqrt{x^2-2x+2}\right)\)

  \(=\sqrt{2}\left(\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+1}\right)\)

  \(\ge\sqrt{2}\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}+1-x\right)^2+\left(\frac{3}{2}+1\right)^2}=\sqrt{13}.\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(y=\sqrt{13}\Leftrightarrow x=\frac{4}{5}.\)

10 tháng 6 2019

a,-11/11;-111/1

b,-1/111

c,-1111