K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/16292582469.html

Có bài y như bạn, tham khảo nha. 

~ Học tốt ~

13 tháng 6 2019

Theo mk hai phân số đó là:

  9/-11 và 9/-12 hoặc -9/11 và -9/12 .

Học tốt !

HIHI !

13 tháng 6 2019

Gọi p/s dạng chung là \(\frac{9}{x}\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{-11}{3}< \frac{9}{x}< \frac{-11}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-99}{27}< \frac{-99}{-11x}< \frac{-99}{45}\)

\(\Rightarrow45>-11x>27\)

Mà \(-11x⋮11\)

\(\Rightarrow-11x\in\left\{44;33\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3\right\}\)

Vậy 2 p/s cần tìm là \(\frac{9}{-4}\)và \(\frac{9}{-3}\)

13 tháng 6 2019

1.

a) m > 2011

b) m<2011

c) m =2011

2.

a) \(m< \frac{-11}{20}\)
 

b)\(m>\frac{-11}{20}\)

3. -101 chia hết cho (a+7)

4. (3x-8) chia hết cho (x-5)

5. đề sai, N chứ ko phải n, tui ngu như con bòoooooooooooooooooooooo

13 tháng 6 2019

5) Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản (Vì tử và mẫu của p/s có ƯC là 1)

13 tháng 6 2019

Trả lời :

Mình thấy đề thiếu vài chỗ

~ Study well ~

13 tháng 6 2019

1 .  Bài giải :
a) \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

 \(a+b\ge-2\sqrt{ab}\)

\(\left(a=\sqrt{a}\times\sqrt{a}=\sqrt{a^2};b=\sqrt{b}\times\sqrt{b}=\sqrt{b^2}\right)\)

\(\sqrt{a^2}-2\sqrt{ab}+\sqrt{b^2}\ge0\left(đpcm\right)\)

( Vì bất kì số nào bình phương cũng là số dương )

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

13 tháng 6 2019

Không tồn tại X để phương trình trên có nghiệm bạn ơi hay ý bạn là:
 \(\frac{x+4}{2012}\)+\(\frac{x+3}{2013}\)=\(\frac{x+2}{2014}\)+\(\frac{x+1}{2015}\)
Nếu như vậy thì sẽ giải như sau:
 \(\frac{x+4}{2012}\)+\(\frac{x+3}{2013}\)=\(\frac{x+2}{2014}\)+\(\frac{x+1}{2015}\)
<=> \(\frac{x}{2012}\)+\(\frac{4}{2012}\)+\(\frac{x}{2013}\)+\(\frac{3}{2013}\)=\(\frac{x}{2014}\)+\(\frac{2}{2014}\)+\(\frac{x}{2015}\)+\(\frac{1}{2015}\)
<=> \(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)=\(\frac{1}{2015}+\frac{2}{2014}-\frac{3}{2013}-\frac{4}{2012}\)(Đoạn này chuyển vế đổi dấu mình làm tắt tí nha, viết dài quá mỏi tay)
(Đặt A=2012 B=2013 C=2014 D=2015)
<=>\(x\)\(\frac{ABC+2ABD-3ACD-4BCD}{ABCD}\):\(\frac{BCD+ACD-ABC-ABD}{ABCD}\)
<=>\(x\)\(\frac{AC\left(B-3D\right)+BD\left(2A-4C\right)}{AC\left(D-B\right)+BD\left(C-A\right)}\)
<=>\(x\)\(\frac{-4032\left(AC+BD\right)}{2\left(AC+BD\right)}\)
<=>\(x\)=\(-2016\)
Kết luận: Vậy .....

\(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)\(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)

13 tháng 6 2019

\(\left|x^2-5x+4\right|=x^2-5x+4\Leftrightarrow x^2-5x+4>0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)\ge0\)

\(\left|x^2-5x+4\right|=5x^2-x^2-4\Leftrightarrow x^2-5x+4< 0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)< 0\)

Với \(\left|x^2-5x+4\right|=x^2-5x+4\) thì:

\(pt\Leftrightarrow x^2-5x+4=5x-x^2-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=4\)

Với \(\left|x^2-5x+4\right|=5x-x^2-4\) thì pt luôn đúng vs \(\forall x\) thỏa mãn \(\left(x-1\right)\left(x-4\right)< 0\)

13 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : x- 5x + 4 = 0

=> x2 - x - 4x + 4 = 0

=> x( x - 1 ) - 4( x - 1 ) = 0

=> ( x - 1 )( x - 4 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x - 4 = 0

=> x có hai giá trị là x = 1 hoặc x = 4

Thay x = 1 ; x = 4 vào vế còn lại và so sánh hai vế với nhau 

=> x = 1

13 tháng 6 2019

Định lí : nếu 1 đg thẳng cắt 2 đg thẳng phân biệt mà trong các góc tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì:- 2 góc sole trong bằng nhau

                                               - 2 góc đồng vị bằng nhau

                                               - 2 góc trong cùng phía bù nhau

các cặp góc sole trong: A2 và B1,A1 và B4

các cặp góc đồng vị: A1 và B2, A2 và B3, A3 và B4, A4 và B1

các cặp góc trong cùng phía: A2 và B4 , A1 vàB1

               Cho định lí ; Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo                thành có một cặabc4A3214B312p góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau

~Hok tốt~

k nhé

13 tháng 6 2019

a 4 3c A 2C 1 4b 2b3 3b2

~Hok tốt~

Hình đó ạ

14 tháng 6 2019

Ta có : \(a,\frac{4}{5}< 1< 1,1\Rightarrow4,5< 1,1\)

\(b,-500< 0< 0,001\Rightarrow-500< 0,001\)

 \(c,\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{12}{36}>\frac{12}{37}=\frac{-12}{-37}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{38}< \frac{-12}{-17}\)

14 tháng 6 2019

\(a,\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)

\(b,\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{12}\\x=-\frac{13}{12}\end{cases}}\)