K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

\(4^2.\frac{3}{8}-\frac{10}{7}.14\%+\left(-0,8\right)\)

\(16.\frac{3}{8}-\frac{10}{7}.\frac{14}{100}+\frac{-8}{10}\)

\(2.\frac{3}{1}-\frac{10}{7}.\frac{7}{50}+\frac{-4}{5}\)

\(6-\frac{1}{1}.\frac{1}{5}+\frac{-4}{5}\)

\(\frac{30}{5}-\frac{1}{5}+\frac{-4}{5}\)

\(\frac{29}{5}+\frac{-4}{5}\)

\(\frac{25}{5}\) = \(5\)

chúc bạn học tốt nhé !

16 tháng 7 2021

2A = 21 + 22 + ... + 22019

A = 2A - A = ( 21 + 22 + ... + 22019 ) - ( 20 + 21 + 22 + ... + 22018 )

= 21 + 22 + ... + 22019 - 1 - 21 - 22 - ... - 22018 = 22019 - 1

Vậy A = 22019 - 1 và B = 22019 là hai số tự nhiên liên tiếp ( đpcm )

16 tháng 7 2021

Ta có:

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow\)\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

    \(-\) 

           \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow\)\(2A+A=2^{2019}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{2019}-1\)

Mà \(B=2^{2019}\)và \(A=2^{2019}-1\)

\(\Rightarrow\)\(A\)bé hơn \(B\)1 đơn vị

\(\Rightarrow\)\(A\) \(B\)là 2 số tự nhiên liên tiếp

HOK TỐT

NHỚ CHO MÌNH 1 K

16 tháng 7 2021

B nha bạn

16 tháng 7 2021

thankkk

\(\text{Bài 1 :}\)

a) 2436 : x = 12

=> x = 2436 : 12 = 203

Vậy x = 203

b) 6x – 5 = 613

=> 6x = 613 + 5 = 618

=> x = 618 : 6 = 103

Vậy x = 103

c)12 . (x – 1) = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

Vậy x = 1

0 : x = 0 

=> x ∈ N*

Vậy x ∈ N*

\(\text{Bài 2 :}\)

a) (x – 47) – 115 = 0 

=> x - 47 = 115

=> x = 115 + 47 = 162

Vậy x = 162

b)(x + 74) – 318 = 200

=> x + 74 = 518

=> x = 444

Vậy x = 444

c) 315 + (146 – x) =401

=> 146 - x = 401 - 315 = 86

=> x = 146 - 86 = 60

Vậy x = 60

d) 3636 : (12x – 91) = 36

=> 12x - 91 = 3636 : 36 = 101

=> 12x = 192

=> x = 12

Vậy x = 12

e) (x : 23 + 45) . 67 = 8911

=> x : 23 + 45 = 8911 : 67 = 133

=> x : 23 = 156

=> x = 156 . 23 

=> x = 3588

16 tháng 7 2021

\(25\%-\frac{5}{4}+\frac{11}{6}=\frac{1}{4}-\frac{5}{4}+\frac{11}{6}\)

                                      \(=-1+\frac{1}{6}=\frac{-5}{6}\)

DD
16 tháng 7 2021

Có \(39⋮13\)nên số dư của \(a\)khi chia cho \(13\)chính là số dư của \(37\)khi chia cho \(13\).

\(a=39p+37=13.3p+13.2+11=13\left(3p+2\right)+11\)chia cho \(13\)dư \(11\).

Vậy \(a=11\times13+11=154\).

18 tháng 7 2021

số tiếp theo là 1697

18 tháng 7 2021

Cảm ơn bn nha

16 tháng 7 2021

Ta có công thức:

n(n - 1)

=> A có số góc đỉnh A là:

          8 . 7 = 56

=> Chọn B

16 tháng 7 2021

gọi 2 số tự nhiên ấy là a và b

ta có:

(a+b)=3(a-b)

a+b=3a-3b

4b=2a

2b=a

thương của 2 số tự nhiên đó là:

a/b=2b/b=2

16 tháng 7 2021

để 3n+1/n+1 nguyên => 3n+1 chia hết cho(chc)  n+1

=>3n+1- 2(n+1) chc n+1

=>n-1 chc n+1=>n<0 =>n-1+(-2) chc n+1 => -2 chc n+1

ta có ; B (-2)={ 1;2;-1;-2}

(+) n+1 = 1 (loại)

(+) n+1 = 2 (loại)

(+) n+1 = -1 => n= -1 =.n-1:n+1 =2 ( thỏa mãn)

(+)n+1 = -2 => n=-3  => n-1: n+1 =2 ( thỏa mãn ) 

VẬY n thuộc {z} (số nào cũng đc)

 nhớ đúng nha!

16 tháng 7 2021

có chút xíu lỗi : n thuộc số nguyên âm nha