K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được độc giả biết đến với những bài thơ luôn có những nét mộc mạc, lối suy nghĩ đơn giản, dễ hiểu nhưng bao hàm trong đó là những tình cảm thiết tha, hết lòng vì mọi người. ông đã có những bài thơ rất hay để nói về tình bạn của mình với những lời tâm tình, thể hiện tình bạn trong sáng, hết lòng vì nhau mà không có điều gì ngăn cách. Và trong số những bài thơ ấy, “bạn đến chơi nhà” là minh chứng rõ nhất cho điều đó.

Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Mở đầu bài thơ như một lời tâm tình của tác giả, cũng như một lời nói thân mật của một người bạn dành cho tri kỉ của mình. Trong đó chúng ta cũng cảm nhận được sự thân ái, và thoải mái khi được gặp lại những người có cùng tâm tình của mình trong hoàn cảnh đã rất lâu rồi mới được gặp nhau.

Trẻ thời đi vắng chợ thời xa

Ao sâu, sóng cả khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Cả sáu câu tiếp theo, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để liệt kê ra hàng loạt những khó khăn hiện tại của mình. Tuy cũng có những sự phóng đại ở đó, nhưng chúng ta không thể phủ nhận được rằng trong hoàn cảnh ấy, gia đình của nhà thơ thực sự không có gì “ra trò” để đãi khách.

Lúc người bạn tới chơi, trong gia đình lúc này chẳng có ai ngoài nhà thơ nghèo cả. Tất cả người trẻ đã đi ra ngoài rồi, không còn ai để nhờ mua đồ tiếp khách được nữa. Có cái chợ là nơi mua bán tất cả những đồ cần thiết thì lại quá xa, khiến cho chủ nhà không biết phải làm như thế nào hết.

Người chủ nhà ấy đã nghĩ ngay tới việc xem trong gia đình mình còn có gì có thể làm để chiêu đãi khách hay không. Không có những đồ đắt giá ở ngoài thì mình sẽ làm cho khách những đồ từ chính cây nhà lá vườn cũng được. ấy vậy mà, tác giả lại vô cùng thất vọng bởi ở nhà cũng chẳng có gì khả thi để dùng được. Hai người già thì sao có thể bắt cá giữa những đợt sóng lớn hay bắt gà ở trong khoảng vườn rất rộng được đây. Ngay cả những món rau dân dã cũng không có sẵn ở trong vườn. Hàng loạt những dẫn chứng của tác giả như lời than trách “cải chửa ra cây”, “cà mới nụ”, “bầu vừa rụng rốn”, “mướp đương hoa”, … Trong đầu của người chủ nhà, dần dần từng thứ được đưa ra, từ những thứ cao sang cho tới những thứ gần gũi và bình dị đối với món ăn thường ngày của mỗi người vậy mà vẫn không có đủ để dành cho bạn.

Cuối cùng, ngay cả tới miếng trầu được mệnh danh là “đầu câu chuyện” cũng chẳng có để đưa cho bạn mình - những thứ vốn được coi là những thứ cơ bản nhất trong những cuộc gặp mặt. Thế nhưng, cho dù có rất nhiều lí do đi chăng nữa thì câu thơ cuối cùng, tất cả lại như được vỡ òa trong cảm xúc và trở thành linh hồn của cả bài thơ.

Bác đến chơi đây ta với ta

Tất cả những thứ vật chất giờ đã không còn quan trọng nữa. chỉ cần có tấm lòng, có sự chân thành là đủ. Đã không còn là hai con người, tác giả và cả người tri kỉ đã giống nhu nhau “ta với ta”. Đó cũng chính là điều đáng quý nhất trong mối quan hệ của con người và con người.

Qua bài thơ trên, ta cảm nhận được một cách sâu sắc về tình bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến và người bạn của mình. Đó là một tình bạn không màng vật chất mà chỉ có sự chân thành và tấm lòng đối xử với nhau. Đó làm một điều rất đáng được trân trọng và học tập trong mối quan hệ của chúng ta.

10 tháng 11 2019

-Nghĩa 1: Chỉ mùa đầu tiên trong một năm.

=> Mùa xuân tới không khí thật ấm áp.

-Nghĩa 2: Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ.

=> Thanh xuân của tôi chứa nhiều điều hay.

10 tháng 11 2019

- Nghĩa 1 : Chỉ mùa đầu tiên trong 1 năm :

Mỗi khi xuân đến hoa đào lại nở rộ.

Đông qua đi rồi xuân sẽ lại tới.

Mùa xuân năm sau em sẽ về.

Em thích nhất là mùa xuân.

- Nghĩa 2 : Chỉ tuổi trẻ , sức trẻ

Ông ấy hãy còn xuân lắm!

Già rồi sao địch lại sức xuân.

Cô ấy đang độ tuổi thanh xuân mơn mởn.

Trông nó tràn đầy sức xuân.

10 tháng 11 2019

D. Giá tiền

11 tháng 11 2019

Dòng nào dưới đây có từ in đậm, nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. thăm / dò xét                                        B. ánh sáng/ buổi sáng

C. ngọn gió/ ngọn cây                                  D. giá sách/ giá tiền

=> D

10 tháng 11 2019

Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ "Tiếng gà trưa" là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.

"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục..cục tác.. cục ta
Nghe xảo động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu. Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng, đó là khoảng thời gian sau bao mệt mỏi được thảnh thơi đôi chút, giữ sức lực cho cuộc hành quân tiếp theo. Bên xóm nhỏ dừng chân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ , thứ âm thanh rõ ràng mà quên thuộc :" cục.. cục tác..cục ta." Bao âm thanh, bao hình ảnh giữa đời sống, tác giả lại ấn tượng với tiếng gà, âm thanh thốt lên bình dị, gần gũi ấy đã gợi lên trong lòng tác giả những nỗi niềm, xúc cảm khó phai. Phải chăng đó là tiếng gà mang theo niềm hy vọng, niềm vui, tiếng gà chất chứa bao kí ức của tuổi nhỏ trong trái tim người chiến sĩ.

Tiếng gà vọng lại bạn trưa khiến tâm hồn người chiến sĩ thổn thức, nỗi nhớ trỗi dậy:

" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Điệp từ " nghe" được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh thêm những trạng thái trong lòng người chiến sĩ khi thổn thức bởi tiếng gà. Tiếng gà trưa làm cho cảnh vật, âm thanh trở nên đa dạng, sinh động hơn. Nắng trở nên có hồn hơn bởi thiên nhiên, con người dường như cảm nhận được nét tươi mới trong thiên nhiên, thêm niềm tin hơn giữa chiến trường khắc nghiệt. Tiếng gà mang yêu thương đến khiến đôi bàn chân mệt mỏi thường ngày dần tan biến thay vào đó là sự phấn chấn, tiếp thêm nghị lực và sức mạnh cho chiến sĩ. Tiếng gà còn mang bao nỗi niềm tuổi thơ, đánh thức những kí ức của ngày xưa bên bà với ổ trứng hồng trong tác giả, đó là những kỉ niệm đẹp, luôn tràn ngập, cất dấu trong cháu biết bao lâu, này tiếng gà bà ùa về bao kí ức tuyệt diệu ấy. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang xúc giác và cả những chuyển đổi tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.

Tiếng gà làm cảnh vật thay đổi mà còn người cũng đổi thay, từ đời sống đi vào bản thể gợi nên những cùng bậc trong tình cảm của tác giả. Tiếng gà trưa vượt không gian và thời gian đã trở về bên cháu ,bên bà với biết bao điều bình dị thân thương. Nhắc đến làng quê việt là nghĩ đến cây đa, bến nước, cánh đồng dòng sông hay tiếng gà gáy mỗi sớm mai. Tiếng gà trở nên thân thuộc mà bao nhà thơ đã viết nên những xúc cảm chân thành ấy. Đến với Xuân Quỳnh tiếng mang đầy ý nghĩa, ẩn sâu trong tiếng cục tác thân quen ấy là cả một khung trời kí ức, là tình yêu thiết tha của người bà, là sự kính trọng yêu thương của cháu gửi đến bà. Và rộng hơn nữa đó là tình yêu quê hương, tổ quốc, thân thương.

https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-h-kho-tho-dau-cua-bai-tho-tieng-ga-trua-47507n.aspx
Chỉ với 6 câu thơ viết theo thể 5 chữ không gò bó mà Xuân Quỳnh đã tạo nên được nhịp điệu đầy hứng khởi, tự nhiên. Khổ thơ hay và sinh động trong cái hồn của âm thanh và lòng người.

Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ "Tiếng gà trưa" là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.

"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục..cục tác.. cục ta
Nghe xảo động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu. Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng, đó là khoảng thời gian sau bao mệt mỏi được thảnh thơi đôi chút, giữ sức lực cho cuộc hành quân tiếp theo. Bên xóm nhỏ dừng chân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ , thứ âm thanh rõ ràng mà quên thuộc :" cục.. cục tác..cục ta." Bao âm thanh, bao hình ảnh giữa đời sống, tác giả lại ấn tượng với tiếng gà, âm thanh thốt lên bình dị, gần gũi ấy đã gợi lên trong lòng tác giả những nỗi niềm, xúc cảm khó phai. Phải chăng đó là tiếng gà mang theo niềm hy vọng, niềm vui, tiếng gà chất chứa bao kí ức của tuổi nhỏ trong trái tim người chiến sĩ.

Tiếng gà vọng lại bạn trưa khiến tâm hồn người chiến sĩ thổn thức, nỗi nhớ trỗi dậy:

" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Điệp từ " nghe" được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh thêm những trạng thái trong lòng người chiến sĩ khi thổn thức bởi tiếng gà. Tiếng gà trưa làm cho cảnh vật, âm thanh trở nên đa dạng, sinh động hơn. Nắng trở nên có hồn hơn bởi thiên nhiên, con người dường như cảm nhận được nét tươi mới trong thiên nhiên, thêm niềm tin hơn giữa chiến trường khắc nghiệt. Tiếng gà mang yêu thương đến khiến đôi bàn chân mệt mỏi thường ngày dần tan biến thay vào đó là sự phấn chấn, tiếp thêm nghị lực và sức mạnh cho chiến sĩ. Tiếng gà còn mang bao nỗi niềm tuổi thơ, đánh thức những kí ức của ngày xưa bên bà với ổ trứng hồng trong tác giả, đó là những kỉ niệm đẹp, luôn tràn ngập, cất dấu trong cháu biết bao lâu, này tiếng gà bà ùa về bao kí ức tuyệt diệu ấy. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang xúc giác và cả những chuyển đổi tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.

Tiếng gà làm cảnh vật thay đổi mà còn người cũng đổi thay, từ đời sống đi vào bản thể gợi nên những cùng bậc trong tình cảm của tác giả. Tiếng gà trưa vượt không gian và thời gian đã trở về bên cháu ,bên bà với biết bao điều bình dị thân thương. Nhắc đến làng quê việt là nghĩ đến cây đa, bến nước, cánh đồng dòng sông hay tiếng gà gáy mỗi sớm mai. Tiếng gà trở nên thân thuộc mà bao nhà thơ đã viết nên những xúc cảm chân thành ấy. Đến với Xuân Quỳnh tiếng mang đầy ý nghĩa, ẩn sâu trong tiếng cục tác thân quen ấy là cả một khung trời kí ức, là tình yêu thiết tha của người bà, là sự kính trọng yêu thương của cháu gửi đến bà. Và rộng hơn nữa đó là tình yêu quê hương, tổ quốc, thân thương.

https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-h-kho-tho-dau-cua-bai-tho-tieng-ga-trua-47507n.aspx
Chỉ với 6 câu thơ viết theo thể 5 chữ không gò bó mà Xuân Quỳnh đã tạo nên được nhịp điệu đầy hứng khởi, tự nhiên. Khổ thơ hay và sinh động trong cái hồn của âm thanh và lòng người.Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ "Tiếng gà trưa" là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.

"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục..cục tác.. cục ta
Nghe xảo động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu. Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng, đó là khoảng thời gian sau bao mệt mỏi được thảnh thơi đôi chút, giữ sức lực cho cuộc hành quân tiếp theo. Bên xóm nhỏ dừng chân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ , thứ âm thanh rõ ràng mà quên thuộc :" cục.. cục tác..cục ta." Bao âm thanh, bao hình ảnh giữa đời sống, tác giả lại ấn tượng với tiếng gà, âm thanh thốt lên bình dị, gần gũi ấy đã gợi lên trong lòng tác giả những nỗi niềm, xúc cảm khó phai. Phải chăng đó là tiếng gà mang theo niềm hy vọng, niềm vui, tiếng gà chất chứa bao kí ức của tuổi nhỏ trong trái tim người chiến sĩ.

Tiếng gà vọng lại bạn trưa khiến tâm hồn người chiến sĩ thổn thức, nỗi nhớ trỗi dậy:

" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Điệp từ " nghe" được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh thêm những trạng thái trong lòng người chiến sĩ khi thổn thức bởi tiếng gà. Tiếng gà trưa làm cho cảnh vật, âm thanh trở nên đa dạng, sinh động hơn. Nắng trở nên có hồn hơn bởi thiên nhiên, con người dường như cảm nhận được nét tươi mới trong thiên nhiên, thêm niềm tin hơn giữa chiến trường khắc nghiệt. Tiếng gà mang yêu thương đến khiến đôi bàn chân mệt mỏi thường ngày dần tan biến thay vào đó là sự phấn chấn, tiếp thêm nghị lực và sức mạnh cho chiến sĩ. Tiếng gà còn mang bao nỗi niềm tuổi thơ, đánh thức những kí ức của ngày xưa bên bà với ổ trứng hồng trong tác giả, đó là những kỉ niệm đẹp, luôn tràn ngập, cất dấu trong cháu biết bao lâu, này tiếng gà bà ùa về bao kí ức tuyệt diệu ấy. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang xúc giác và cả những chuyển đổi tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.

Tiếng gà làm cảnh vật thay đổi mà còn người cũng đổi thay, từ đời sống đi vào bản thể gợi nên những cùng bậc trong tình cảm của tác giả. Tiếng gà trưa vượt không gian và thời gian đã trở về bên cháu ,bên bà với biết bao điều bình dị thân thương. Nhắc đến làng quê việt là nghĩ đến cây đa, bến nước, cánh đồng dòng sông hay tiếng gà gáy mỗi sớm mai. Tiếng gà trở nên thân thuộc mà bao nhà thơ đã viết nên những xúc cảm chân thành ấy. Đến với Xuân Quỳnh tiếng mang đầy ý nghĩa, ẩn sâu trong tiếng cục tác thân quen ấy là cả một khung trời kí ức, là tình yêu thiết tha của người bà, là sự kính trọng yêu thương của cháu gửi đến bà. Và rộng hơn nữa đó là tình yêu quê hương, tổ quốc, thân thương.

https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-h-kho-tho-dau-cua-bai-tho-tieng-ga-trua-47507n.aspx
Chỉ với 6 câu thơ viết theo thể 5 chữ không gò bó mà Xuân Quỳnh đã tạo nên được nhịp điệu đầy hứng khởi, tự nhiên. Khổ thơ hay và sinh động trong cái hồn của âm thanh và lòng người.Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ "Tiếng gà trưa" là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.

"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục..cục tác.. cục ta
Nghe xảo động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu. Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng, đó là khoảng thời gian sau bao mệt mỏi được thảnh thơi đôi chút, giữ sức lực cho cuộc hành quân tiếp theo. Bên xóm nhỏ dừng chân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ , thứ âm thanh rõ ràng mà quên thuộc :" cục.. cục tác..cục ta." Bao âm thanh, bao hình ảnh giữa đời sống, tác giả lại ấn tượng với tiếng gà, âm thanh thốt lên bình dị, gần gũi ấy đã gợi lên trong lòng tác giả những nỗi niềm, xúc cảm khó phai. Phải chăng đó là tiếng gà mang theo niềm hy vọng, niềm vui, tiếng gà chất chứa bao kí ức của tuổi nhỏ trong trái tim người chiến sĩ.

Tiếng gà vọng lại bạn trưa khiến tâm hồn người chiến sĩ thổn thức, nỗi nhớ trỗi dậy:

" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Điệp từ " nghe" được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh thêm những trạng thái trong lòng người chiến sĩ khi thổn thức bởi tiếng gà. Tiếng gà trưa làm cho cảnh vật, âm thanh trở nên đa dạng, sinh động hơn. Nắng trở nên có hồn hơn bởi thiên nhiên, con người dường như cảm nhận được nét tươi mới trong thiên nhiên, thêm niềm tin hơn giữa chiến trường khắc nghiệt. Tiếng gà mang yêu thương đến khiến đôi bàn chân mệt mỏi thường ngày dần tan biến thay vào đó là sự phấn chấn, tiếp thêm nghị lực và sức mạnh cho chiến sĩ. Tiếng gà còn mang bao nỗi niềm tuổi thơ, đánh thức những kí ức của ngày xưa bên bà với ổ trứng hồng trong tác giả, đó là những kỉ niệm đẹp, luôn tràn ngập, cất dấu trong cháu biết bao lâu, này tiếng gà bà ùa về bao kí ức tuyệt diệu ấy. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang xúc giác và cả những chuyển đổi tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.

Tiếng gà làm cảnh vật thay đổi mà còn người cũng đổi thay, từ đời sống đi vào bản thể gợi nên những cùng bậc trong tình cảm của tác giả. Tiếng gà trưa vượt không gian và thời gian đã trở về bên cháu ,bên bà với biết bao điều bình dị thân thương. Nhắc đến làng quê việt là nghĩ đến cây đa, bến nước, cánh đồng dòng sông hay tiếng gà gáy mỗi sớm mai. Tiếng gà trở nên thân thuộc mà bao nhà thơ đã viết nên những xúc cảm chân thành ấy. Đến với Xuân Quỳnh tiếng mang đầy ý nghĩa, ẩn sâu trong tiếng cục tác thân quen ấy là cả một khung trời kí ức, là tình yêu thiết tha của người bà, là sự kính trọng yêu thương của cháu gửi đến bà. Và rộng hơn nữa đó là tình yêu quê hương, tổ quốc, thân thương.

https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-h-kho-tho-dau-cua-bai-tho-tieng-ga-trua-47507n.aspx
Chỉ với 6 câu thơ viết theo thể 5 chữ không gò bó mà Xuân Quỳnh đã tạo nên được nhịp điệu đầy hứng khởi, tự nhiên. Khổ thơ hay và sinh động trong cái hồn của âm thanh và lòng người.Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ "Tiếng gà trưa" là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.

"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục..cục tác.. cục ta
Nghe xảo động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu. Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng, đó là khoảng thời gian sau bao mệt mỏi được thảnh thơi đôi chút, giữ sức lực cho cuộc hành quân tiếp theo. Bên xóm nhỏ dừng chân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ , thứ âm thanh rõ ràng mà quên thuộc :" cục.. cục tác..cục ta." Bao âm thanh, bao hình ảnh giữa đời sống, tác giả lại ấn tượng với tiếng gà, âm thanh thốt lên bình dị, gần gũi ấy đã gợi lên trong lòng tác giả những nỗi niềm, xúc cảm khó phai. Phải chăng đó là tiếng gà mang theo niềm hy vọng, niềm vui, tiếng gà chất chứa bao kí ức của tuổi nhỏ trong trái tim người chiến sĩ.

Tiếng gà vọng lại bạn trưa khiến tâm hồn người chiến sĩ thổn thức, nỗi nhớ trỗi dậy:

" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Điệp từ " nghe" được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh thêm những trạng thái trong lòng người chiến sĩ khi thổn thức bởi tiếng gà. Tiếng gà trưa làm cho cảnh vật, âm thanh trở nên đa dạng, sinh động hơn. Nắng trở nên có hồn hơn bởi thiên nhiên, con người dường như cảm nhận được nét tươi mới trong thiên nhiên, thêm niềm tin hơn giữa chiến trường khắc nghiệt. Tiếng gà mang yêu thương đến khiến đôi bàn chân mệt mỏi thường ngày dần tan biến thay vào đó là sự phấn chấn, tiếp thêm nghị lực và sức mạnh cho chiến sĩ. Tiếng gà còn mang bao nỗi niềm tuổi thơ, đánh thức những kí ức của ngày xưa bên bà với ổ trứng hồng trong tác giả, đó là những kỉ niệm đẹp, luôn tràn ngập, cất dấu trong cháu biết bao lâu, này tiếng gà bà ùa về bao kí ức tuyệt diệu ấy. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang xúc giác và cả những chuyển đổi tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.

Tiếng gà làm cảnh vật thay đổi mà còn người cũng đổi thay, từ đời sống đi vào bản thể gợi nên những cùng bậc trong tình cảm của tác giả. Tiếng gà trưa vượt không gian và thời gian đã trở về bên cháu ,bên bà với biết bao điều bình dị thân thương. Nhắc đến làng quê việt là nghĩ đến cây đa, bến nước, cánh đồng dòng sông hay tiếng gà gáy mỗi sớm mai. Tiếng gà trở nên thân thuộc mà bao nhà thơ đã viết nên những xúc cảm chân thành ấy. Đến với Xuân Quỳnh tiếng mang đầy ý nghĩa, ẩn sâu trong tiếng cục tác thân quen ấy là cả một khung trời kí ức, là tình yêu thiết tha của người bà, là sự kính trọng yêu thương của cháu gửi đến bà. Và rộng hơn nữa đó là tình yêu quê hương, tổ quốc, thân thương.

11 tháng 11 2019

Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ "Tiếng gà trưa" là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.

"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục..cục tác.. cục ta
Nghe xảo động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu. Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng, đó là khoảng thời gian sau bao mệt mỏi được thảnh thơi đôi chút, giữ sức lực cho cuộc hành quân tiếp theo. Bên xóm nhỏ dừng chân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ , thứ âm thanh rõ ràng mà quên thuộc :" cục.. cục tác..cục ta." Bao âm thanh, bao hình ảnh giữa đời sống, tác giả lại ấn tượng với tiếng gà, âm thanh thốt lên bình dị, gần gũi ấy đã gợi lên trong lòng tác giả những nỗi niềm, xúc cảm khó phai. Phải chăng đó là tiếng gà mang theo niềm hy vọng, niềm vui, tiếng gà chất chứa bao kí ức của tuổi nhỏ trong trái tim người chiến sĩ.

Tiếng gà vọng lại bạn trưa khiến tâm hồn người chiến sĩ thổn thức, nỗi nhớ trỗi dậy:

" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"

Điệp từ " nghe" được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh thêm những trạng thái trong lòng người chiến sĩ khi thổn thức bởi tiếng gà. Tiếng gà trưa làm cho cảnh vật, âm thanh trở nên đa dạng, sinh động hơn. Nắng trở nên có hồn hơn bởi thiên nhiên, con người dường như cảm nhận được nét tươi mới trong thiên nhiên, thêm niềm tin hơn giữa chiến trường khắc nghiệt. Tiếng gà mang yêu thương đến khiến đôi bàn chân mệt mỏi thường ngày dần tan biến thay vào đó là sự phấn chấn, tiếp thêm nghị lực và sức mạnh cho chiến sĩ. Tiếng gà còn mang bao nỗi niềm tuổi thơ, đánh thức những kí ức của ngày xưa bên bà với ổ trứng hồng trong tác giả, đó là những kỉ niệm đẹp, luôn tràn ngập, cất dấu trong cháu biết bao lâu, này tiếng gà bà ùa về bao kí ức tuyệt diệu ấy. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang xúc giác và cả những chuyển đổi tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.

Tiếng gà làm cảnh vật thay đổi mà còn người cũng đổi thay, từ đời sống đi vào bản thể gợi nên những cùng bậc trong tình cảm của tác giả. Tiếng gà trưa vượt không gian và thời gian đã trở về bên cháu ,bên bà với biết bao điều bình dị thân thương. Nhắc đến làng quê việt là nghĩ đến cây đa, bến nước, cánh đồng dòng sông hay tiếng gà gáy mỗi sớm mai. Tiếng gà trở nên thân thuộc mà bao nhà thơ đã viết nên những xúc cảm chân thành ấy. Đến với Xuân Quỳnh tiếng mang đầy ý nghĩa, ẩn sâu trong tiếng cục tác thân quen ấy là cả một khung trời kí ức, là tình yêu thiết tha của người bà, là sự kính trọng yêu thương của cháu gửi đến bà. Và rộng hơn nữa đó là tình yêu quê hương, tổ quốc, thân thương.

10 tháng 11 2019

Hồ Hoàn Kiếm, hồ Gươm, là một di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước nhưng phải đến khi mười tuổi em mới được đến thăm hồ lần đầu tiên. Phong cảnh của hồ đã khiến em vô cùng ngỡ ngàng.

Trong những bài học về những địa danh của đất nước, cô giáo em nói rằng Hồ Gươm là viên- ngọc giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Được tận mắt nhìn thấy hồ Gươm em thấy quả đúng như vậy. Nước hồ trong xanh soi bóng những cây lộc vừng, những hàng liễu rủ trên bờ. Lộc vừng và liễu rủ thi chạy quanh hồ như một hàng mi cong vút, yểu điệu. Em thích nhất là hình ảnh những cây lộc vừng trồ hoa: Thân cây đổ nghiêng như muốn sà xuống nước, hoa lộc vừng màu đỏ, những bông hoa li ti chạy dài theo một dây, mỗi cây lại có hàng chục, hàng trăm dây hoa như thế thả lững lờ từ cành cây xuống nước. Hình ảnh ấy sao mà thi vị! Hàng liễu rủ cũng điệu đà không kém. Các nàng vốn được ban cho vẻ đẹp lơ thơ, mong manh nên chỉ chờ những làn gió lướt qua là khoe ra hết nét duyên dáng, dịu dàng. Những cành liễu lướt thướt khẽ nghiêng theo chiều gió. Bao nhiêu năm qua, mặt hồ Gươm vẫn lung linh in sắc mây trời và phản chiếu vẻ đẹp thơ mộng ấy của cây cối quanh bờ.

Đi một vòng quanh hồ ta sẽ nhanh chóng bắt gặp hình ảnh Đài Nghiên, Tháp Bút, cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn. Đó là những hình ảnh từng xuất hiện trong bài ca dao "Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ":

“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”

Cụm di tích này quả không hổ với sự ngợi ca và niềm tự hào của cha ông ta. Trên đường vào đền Ngọc Sơn, ta nhận ngay ra Tháp Bút và Đài Nghiên. Tháp Bút đứng sừng sững trên một mô đất lớn, dọc theo thân tháp có ba từ "Tả thiên thanh" được viết bằng chữ Hán. Dáng tháp đứng thẳng như muốn viết lên trời xanh những nét đẹp của văn hóa Hà Nội. Qua Tháp Bút, Đài Nghiên, ta đi vào đền bằng cầu Thê Húc. "Cầu Thê Húc cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn", nhà văn Ngô Quân Miện đã hình dung về cầu Thê Húc như vậy. Riêng em, em thấy đó như một chiếc cầu vồng mà sắc đỏ đã bừng lên át cả những màu sắc khác. Cầu khá rộng đủ cho nhiều nguời đi lại một lúc. cầu được làm bằng bê tông và sơn màu đỏ tươi. Qua cầu Thê Húc, ta bước vào đền Ngọc Sơn. Đền được xây trên một hòn đảo – đảo Ngọc – trên hồ. Hòn đảo nhỏ um tùm cây cối xanh tươi, đền Ngọc Sơn nằm yên ả dưới những vòm cây ấy. Trong nhà lưu niệm của đền còn có xác một cụ rùa rất lớn. Trước cửa đền là đình Trấn Ba – chắn sóng. Từ đình, ta có thể nhìn thấy Tháp Rùa bao đời nay vẫn soi bóng giữa lòng hồ.

Tháp Rùa là một hình ảnh đẹp gắn liền với hồ Gươm. Tháp có ba tầng, nhỏ nhắn rêu phong nằm giữa mênh mông sóng nước. Phần đất nhô lên làm nơi xây tháp cỏ đã mọc xanh rì. Nhiều lần người ta bắt gặp những cụ rùa Hồ Gươm lên đó nằm nghỉ ngơi.

Trước khi ra về, em còn cố gắng chạm tay vào nước Hồ Gươm. Làn nước mát dịu và trong xanh thăm thẳm. Hình ảnh Hồ Gươm, cảm giác bồi hồi khi bàn tay chạm nước em sẽ giữ mãi trong lòng để niềm tự hào về Thủ đô, về đất nước sống mãi trong em.

Tả cảnh Hồ Gươm mẫu 2

Hồ gươm nằm ở trung tâm Hà Nội. Vào mùa thu, Hồ Gươm hiện lên thật đẹp và thơ mộng. Phong cảnh của hồ đã khiến em vô cùng ngỡ ngàng

Từ trên cao nhìn xuống hồ Gươm như một lẵng hoa xinh xắn. Sáng sớm mặt nước hồ trong veo như chiếc gương khổng lồ. Xung quanh hồ những hàng liễu rủ xuống mặt hồ như những thiếu nữ Hà thành đang trải tóc bên hồ. Những cây lộc vừng trổ hoa: Thân cây đổ nghiêng như muốn xà xuống nước, hoa lộc vừng màu đỏ, những bông hoa li ti chạy dài theo 1 dây. Mỗi cây lại có hàng chục, hàng trăm cây hoa như thế lững lờ từ cành cây xuống nước. Giữa hồ có bao cảnh đẹp, đây tháp rùa rêu phong, cổ kính. Mái tháp cong, uốn cong như cánh chim đang bay lượn trên nền trời xanh. Tháp Rùa có 4 tầng mỗi tầng đều có cửa được sơn màu vàng rực rỡ, trông như 1 lâu đài nhỏ nằm ở giữa hồ. Bên cạnh hồ là cầu Thê Húc màu đỏ, cong cong như con tôm khổng lồ. Qua bên kia cây cầu là đền Ngọc Sơn cổ kính lưu dấu "rùa thần" với sự̣ tích vua Lê trả kiếm. Cổng vào trong đền được xây bằng đá rất vững chắc, sơn màu ghi. Hai bên cổng đền có khắc chữ "Tả Thiên Thanh". Tháp Bút suốt bao đời nay vẫn vươn cao như đang viết lên bầu trời xanh truyền thống hiếu học của ông cha xưa.Đối diện với Hồ Gươm là tượng đài Lý Thái Tổ là nơi vui chơi cùng của mỗi du khánh đến đây. Trưa đã đến, mặt hồ cũng thay đổi theo sắc trời 1 màu vàng tươi được trải lên mặt hồ khiến mặt hồ lộng lẫy như đang được dát vàng. Khách tham quan cũng đông hơn làm khung cảnh Hồ Gươm lúc này thêm nhộn nhịp hơn. Chiều tà, trời tối dần, vắng dần. mọi vật xung quanh hồ cũng im ắng hơn chúng đang lim dim chuẩn bị quay về với giấc ngủ đêm. Khung cảnh quanh Hồ Gươm lúc này thật yên tĩnh vắng vẻ.

11 tháng 11 2019

Trong những bài học về những địa danh của đất nước, cô giáo em nói rằng Hồ Gươm là viên- ngọc giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Được tận mắt nhìn thấy hồ Gươm em thấy quả đúng như vậy. Nước hồ trong xanh soi bóng những cây lộc vừng, những hàng liễu rủ trên bờ. Lộc vừng và liễu rủ thi chạy quanh hồ như một hàng mi cong vút, yểu điệu. Em thích nhất là hình ảnh những cây lộc vừng trồ hoa: Thân cây đổ nghiêng như muốn sà xuống nước, hoa lộc vừng màu đỏ, những bông hoa li ti chạy dài theo một dây, mỗi cây lại có hàng chục, hàng trăm dây hoa như thế thả lững lờ từ cành cây xuống nước. Hình ảnh ấy sao mà thi vị! Hàng liễu rủ cũng điệu đà không kém. Các nàng vốn được ban cho vẻ đẹp lơ thơ, mong manh nên chỉ chờ những làn gió lướt qua là khoe ra hết nét duyên dáng, dịu dàng. Những cành liễu lướt thướt khẽ nghiêng theo chiều gió. Bao nhiêu năm qua, mặt hồ Gươm vẫn lung linh in sắc mây trời và phản chiếu vẻ đẹp thơ mộng ấy của cây cối quanh bờ.

Đi một vòng quanh hồ ta sẽ nhanh chóng bắt gặp hình ảnh Đài Nghiên, Tháp Bút, cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn. Đó là những hình ảnh từng xuất hiện trong bài ca dao "Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ":

“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”

Cụm di tích này quả không hổ với sự ngợi ca và niềm tự hào của cha ông ta. Trên đường vào đền Ngọc Sơn, ta nhận ngay ra Tháp Bút và Đài Nghiên. Tháp Bút đứng sừng sững trên một mô đất lớn, dọc theo thân tháp có ba từ "Tả thiên thanh" được viết bằng chữ Hán. Dáng tháp đứng thẳng như muốn viết lên trời xanh những nét đẹp của văn hóa Hà Nội. Qua Tháp Bút, Đài Nghiên, ta đi vào đền bằng cầu Thê Húc. "Cầu Thê Húc cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn", nhà văn Ngô Quân Miện đã hình dung về cầu Thê Húc như vậy. Riêng em, em thấy đó như một chiếc cầu vồng mà sắc đỏ đã bừng lên át cả những màu sắc khác. Cầu khá rộng đủ cho nhiều nguời đi lại một lúc. cầu được làm bằng bê tông và sơn màu đỏ tươi. Qua cầu Thê Húc, ta bước vào đền Ngọc Sơn. Đền được xây trên một hòn đảo – đảo Ngọc – trên hồ. Hòn đảo nhỏ um tùm cây cối xanh tươi, đền Ngọc Sơn nằm yên ả dưới những vòm cây ấy. Trong nhà lưu niệm của đền còn có xác một cụ rùa rất lớn. Trước cửa đền là đình Trấn Ba – chắn sóng. Từ đình, ta có thể nhìn thấy Tháp Rùa bao đời nay vẫn soi bóng giữa lòng hồ.

Tháp Rùa là một hình ảnh đẹp gắn liền với hồ Gươm. Tháp có ba tầng, nhỏ nhắn rêu phong nằm giữa mênh mông sóng nước. Phần đất nhô lên làm nơi xây tháp cỏ đã mọc xanh rì. Nhiều lần người ta bắt gặp những cụ rùa Hồ Gươm lên đó nằm nghỉ ngơi.

Trước khi ra về, em còn cố gắng chạm tay vào nước Hồ Gươm. Làn nước mát dịu và trong xanh thăm thẳm. Hình ảnh Hồ Gươm, cảm giác bồi hồi khi bàn tay chạm nước em sẽ giữ mãi trong lòng để niềm tự hào về Thủ đô, về đất nước sống mãi trong em.

11 tháng 11 2019

Thạch Sanh tha chết cho mẹ con Lý Thông vì cậu ấy là một người tốt bụng. Vẫn xem mẹ con họ là người thân mặc dù họ đã suýt hại chết Thạch Sanh. Qua đó giáo dục nhân cách biết tha thứ cho người khác, càng thể hiện

Thạch Sanh là người nhân nghĩa, phúc hậu, biết thứ tha cho lỗi lầm của người khác, để cho họ một cơ hội sửa lỗi lầm.

10 tháng 11 2019

bọn m search google xem Đèo Ngang có đẹp không

10 tháng 11 2019

NG buồn cảnh có vui đâu bao giờ ??

10 tháng 11 2019

Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả

2 lần rồi viết mỏi tay quá :((

10 tháng 11 2019

bài này có trên mạng mà , mỏi tay cái gì