K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x}{-3}=\frac{-27}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=-27.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x.x=81\)

\(\Rightarrow x^2=81\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-9\\x=9\end{cases}}\)

7 tháng 7 2019

\(\frac{x}{-3}\)=\(\frac{-27}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=-27.-3\)

\(\Rightarrow x^2=81\)

\(\Rightarrow x=9\)và x =-9


 

7 tháng 7 2019

\(2M=\frac{2^{103}+2}{2^{103}+1}=1+\frac{1}{2^{103}+1}\left(\cdot\right)\)

\(2N=\frac{2^{104}+2}{2^{104}+1}=1+\frac{1}{2^{104}+1}\left(\cdot\cdot\right)\)

\(\frac{1}{2^{103}+1}>\frac{1}{2^{104}+1}\Rightarrow1+\frac{1}{2^{103}+1}>1+\frac{1}{2^{104}+1}\left(\cdot\cdot\cdot\right)\)

Từ\(\left(\cdot\right);\left(\cdot\cdot\right)\&\left(\cdot\cdot\cdot\right)\Rightarrow2M>2N\Leftrightarrow M>N.\)

Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-\widehat{BAC}\right)}{2}\)

                                      \(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-40^o\right)}{2}=70^o\)

Có M là trung điểm của BC mà  \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AM\)vừa là đường trung tuyến , vừa là đường cao và đường phân giác 

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\frac{40^o}{2}=20^o\)và \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy số đo các góc trong \(\Delta AMB\)là : \(\widehat{BAM}=20^o;\widehat{ABM}=70^o;\widehat{AMB}=90^o\)

       Số đo các góc trong \(\Delta AMC\)là \(\widehat{CAM}=20^o;\widehat{ACM}=70^o;\widehat{AMC}=90^o\)

_Tử yên_

7 tháng 7 2019

#)Giải :

A B C M

Vì AB = AC => Tam giác ABC là tam giác cân 

Xét Tam giác AMB và Tam giác AMC có :

AB = AC (gt)

MB = MC (M là trùng điểm của BC)

M là cạnh chung

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c.c.c)

=> Góc BAM = Góc CAM = Góc BAC/2 = 40o/2 = 20o (cặp góc tương ứng bằng nhau)

Vì Góc AMB và Góc AMC là hai góc kề bù

=> Góc AMB + Góc AMC = 180o

=> Góc AMB = Góc AMC = 180o/2 = 90o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác 

=> Góc BAM + Góc ABM + Góc AMB = 180o

=> Góc ABM = 180o - Góc BAM - Góc AMB = 180o - 20o - 90o = 70o

=> Góc ABM = Góc ACM = 70o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

Đổi : x / y hoặc x : y

Ta có : x - y = 2( x + y )

=> x - y = 2x + 2y

=> x - 2x = 2y + y

=> -x = 3y

=> x : y = -1/3

Mà x - y = 2( x + y ) = x : y

=> x - y = 2( x + y ) = x : y = -1/3

=> x + y = -1/3 : 2 = -1/6

=> x = ( -1/6 - 1/3 ) : 2 = -1/4

=> y = -1/6 + 1/4 = 1/12

Vậy x = -1/4 và y = 1/12

~ Học tốt ~

7 tháng 7 2019

Câu a)

Do O nằm giữa 2 điểm A và B nên OA là tia đối của OB  mà I thuộc tia đối của OA 
=>OA<OI (cùng trên một đường thẳng )

=>O nằm giữa A và I
 Câu b)

Do O cắt đoạn thẳng AB ra 2 đoạn thẳng nên OB thuộc AB Mà điểm I nằm  giữa O và B  
=>nên I thuộc AB hay I nằm giữa A và B.

10 tháng 8 2019

cảm ơn bạn

\(2|x-3|+|2x+5|=11\left(1\right)\)Ta có: \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)\(2x+5=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)Lập bảng xét dấu : x-3 2x+5 -5/2 3 0 0 - - - + + + +) Với \(x< \frac{-5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\2x+5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|2x+5|=-2x-5\end{cases}\left(2\right)}}\)Thay (2) vào (1) ta được :\(2\left(3-x\right)-2x-5=11\)\(6-2x-2x-5=11\)\(-4x+1=11\)\(-4x=10\)\(x=\frac{-5}{2}\)( Loại )+)...
Đọc tiếp

\(2|x-3|+|2x+5|=11\left(1\right)\)

Ta có:

 \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

\(2x+5=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)

Lập bảng xét dấu :

x-3 2x+5 -5/2 3 0 0 - - - + + +

+) Với \(x< \frac{-5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\2x+5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|2x+5|=-2x-5\end{cases}\left(2\right)}}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(2\left(3-x\right)-2x-5=11\)

\(6-2x-2x-5=11\)

\(-4x+1=11\)

\(-4x=10\)

\(x=\frac{-5}{2}\)( Loại )

+) Với \(\frac{-5}{2}\le x< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\2x+5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|2x+5|=2x+5\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(2.\left(3-x\right)+2x+5=11\)

\(6-2x+2x+5=11\)

\(11=11\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x\ge3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\2x+5>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x-3|=x-3\\|2x+5|=2x+5\end{cases}\left(4\right)}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

 \(2.\left(x-3\right)+2x+5=11\)

\(2x-6+2x+5=11\)

\(4x=12\)

\(x=3\)( Chọn )

Vậy \(\frac{-5}{2}\le x\le3\)

( ko biết thì hỏi )

0
7 tháng 7 2019

Nhanh mình kích cho 2sp

7 tháng 7 2019

Vì \(\left(x-10\right)^2\ge0\forall x\inℝ\)

\(\left|10-x\right|\ge0\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow\left(x-10\right)^2-\left|10-x\right|\ge0\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow\left(x-10\right)^2-\left|10-x\right|=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-10\right)^2=0\\\left|10-x\right|=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-10=0\\10-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=10\end{cases}}\)

Vậy x = 10

P/s: E lp 5 nên làm đại -_- Ko chắc