K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

a+b=-2

=>(a+b)2=4

=>a2+2ab+b2=4 mà a2+b2=29

=>2ab=-25=>ab=-12,5

=>a2-ab+b2=29-(-12,5)=41,5.

=>(a+b)(a2-ab+b2)=-2.41,5=-83

hay a3+b3=-83

4 tháng 9 2018

a) Thời gian vật chuyển động trên quãng đường đầu là: 

\(\frac{S_{AB}}{2V_1}=\frac{180}{2.3}=30\left(s\right)\)

Thời gian vật chuyển động trên quãng đường sau là: 

\(\frac{S_{AB}}{2V_2}=\frac{180}{2.4}=22,5\left(s\right)\)

b) Thời gian đi hết cả quãng đường AB: ( Lấy 2 cái thời gian quãng đường đầu + thời gian quãng đường sau là ra à )

\(t=t_1+t_2=30+22,5=52,5\left(s\right)\)

Hoặc cũng có thể tính cả quãng đường AB bằng công thức này nha: \(t=\frac{S_{AB}}{V_{tb}}\)

3 tháng 9 2018

mik ngu t.a lắm xl nha

3 tháng 9 2018

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

3 tháng 9 2018

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

3 tháng 9 2018

\(4x^2+4xy+y^2\)

\(=\left(2x\right)^2+2.2x.y+y^2\)

\(=\left(2x+y\right)^2\)

hằng đẳng thức số 1 mà bạn~

3 tháng 9 2018

\(4x^2+4xy+y^2=\left(2x+y\right)^2\)

3 tháng 9 2018

P= 3x2 - [2x2-3x(x-4)] với x=\(\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{27}{4}-\left[\frac{9}{2}-\frac{99}{4}\right]=\frac{27}{4}+\frac{81}{4}=\frac{108}{4}=27\)

Q=(x2 + y2) (x2y+y3)-y(x4+y4)với x=\(\frac{-1}{2}\) và y=3

\(\Rightarrow Q=\frac{37}{4}.\frac{111}{4}-\frac{3891}{16}=\frac{4107}{16}-\frac{3891}{16}=\frac{216}{16}=\frac{27}{2}\)