K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

\(\left(A+B\right).\left(A+B\right)\)

\(=\left(A+B\right)^2\)

\(\left(m+n\right).\left(m+n\right)\)

\(=\left(m+n\right)^2\)

\(\left(A+B\right)\left(A+B\right)\)

\(=\left(A+B\right)^2\)

\(\left(m+n\right)\left(m+n\right)\)

\(=\left(m+n\right)^2\)

17 tháng 7 2019

a) 3/2.|x - 5/3| - 4/5 = 4/3.|x - 5/3| + 1

<=> 3/2.|x - 5/3| = 4/3.|x - 5/3| + 1 + 4/5

<=> 3/2.|x - 5/3| = 9/5 + 4|x - 5/3|/3

<=> 3/2.|x - 5/3| - 4.|x - 5/3|/3 = 9/5

<=> |x - 5/3|/6 = 9/5

<=> |x - 5/3| = 9/5.6

<=> |x - 5/3| = 54/5

<=> x - 5/3 = 54/5 hoặc x - 5/3 = -54/5

       x = 54/5 + 5/3         x = -54/5 - 5/3

       x = 187/15              x = -137/15

b) 2.|3x + 1| = 1/3.|3x + 1| + 5

<=> 2.|3x + 1| - 1/3.|3x + 1| = 5

<=> 5/3.|3x + 1| = 5

<=> 5.|3x + 1| = 5.3

<=> 5.|3x + 1| = 15

<=> |3x + 1| = 15 : 5

<=> |3x + 1| = 3

       3x + 1 = 3 hoặc 3x + 1 = -3 

       3x = 3 - 1           3x = -3 - 1

       3x = 2                3x = -4

       x = 2/3               x = -4/3

=> x = 2/3 hoặc x = -4/3

c) làm tương tự câu a) mình hơi lời

17 tháng 7 2019

Làm câu c) cho

\(\frac{1}{4}-\frac{5}{2}\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{2}{3}\left|3x-\frac{1}{5}\right|-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\left|3x-\frac{1}{5}\right|+\frac{5}{2}\left|3x-\frac{1}{5}\right|\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{12}+\frac{8}{12}=\left|3x-\frac{1}{5}\right|\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-\frac{1}{5}\right|\left(\frac{4}{6}+\frac{15}{6}\right)=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{19}{6}\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{11}{12}.\frac{6}{19}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{11}{38}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{5}=\frac{11}{38}\\3x-\frac{1}{5}=-\frac{11}{38}\end{cases}}\)

Giải tiếp nha

17 tháng 7 2019

Ta có : \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

 \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(=>\frac{2x+3y-1}{12}=\frac{2x+3y-1}{6x}=>12=6x=>x=2\)

\(=>\frac{2.2+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=>\frac{3y-2}{7}=1=>3y-2=7=>3y=9=>y=3\)

Vậy x=2,y=3

17 tháng 7 2019

#)Giải : 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y+1}{5+7}=\frac{2x+3y+1}{12}\)

TH1 :Nếu  \(2x+3y+1=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\3x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

TH2 :Nếu \(2x+3y+1\ne0\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\Rightarrow\frac{2.2+2}{5}=\frac{3y-2}{7}=1\Rightarrow3y-2=7\Rightarrow y=3\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;3\right)\left(-\frac{1}{2};\frac{2}{3}\right)\right\}\)

17 tháng 7 2019

\(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\)(1)

\(4\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\Rightarrow\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-x+3}{4+9-4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(5.4+2\right):2=11\\y=\left(5.9+6\right):3=17\\z=\left(4.5+3\right)=23\end{cases}}\)

17 tháng 7 2019

cũng dễ mà bạn

đầu tiên bạn vẽ góc AOB bằng 70o, sau đó bạn kéo dài tia OA,OB về phía đối của góc AOB rồi kí hiệu OC,OD

17 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\) => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\) => \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng t/c chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

    \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\\\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\\\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)  =>  \(\hept{\begin{cases}x^2=1\\y^2=4\\z^3=9\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{cases}}\)

Vậy ...

17 tháng 7 2019

Ta có : \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=>\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Ấp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có :  \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

\(=>\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\\\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\\\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x^2=1\\y^2=4\\z^2=9\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{cases}}}}\)

Vậy \(x=\pm1;y=\pm2;z=\pm3\)

17 tháng 7 2019

1) Tìm x, biết : 

a) |x|=4

>x = 4 và -4

b) |x|=|-3|

>Không có x thỏa mãn

c) |-x|= |2|

> x = 2

d) |-x|=|-2|

>x= 2

e) |-x|=0

>Không có x thỏa mãn

f) |-x|=1

> x= 1

g)  |-x|=-2

> Không có x thỏa mãn

h) |-x|=1 và x > 0

> x=1

a) x=4;-4

b) x=3;-3

c) 2;-2

d) 2;-2

e) 0

f)1;-1

g) Không bao giờ tồn tại

h)1;-1

Chúc bạn học tốt!!!

Cái này mình nghĩ nên để là Toán 6 thui bạn ạ

17 tháng 7 2019

\(2^6\)\(0,5^2\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^4\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^8\)\(\left(\frac{11}{12}\right)^2\)

17 tháng 7 2019

\(\frac{9^3.4^6.8^2}{6^6.2^4}=\frac{\left(3^2\right)^3.\left(2^2\right)^6.\left(2^3\right)^2}{\left(3.2\right)^6.2^4}=\frac{3^6.2^{12}.2^6}{3^6.2^6.2^4}=\frac{2^{12}}{2^4}=2^8=256\)

\(\frac{9^3.4^6.8^2}{6^6.2^4}=\frac{\left(3^2\right)^3.\left(2^2\right)^6.\left(2^3\right)^2}{\left(2.3\right)^6.2^4}\) \(=\frac{3^6.2^{12}.2^6}{2^6.3^6.2^4}\) \(=\frac{2^{12}}{2^4}=2^8\)