K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Ta có: \(\left(2x-1\right)^{12}=\left(x+1\right)^{12}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=x+1\\2x-1=-x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+1\\2x+x=-1+1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\3x=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

Vậy ...

23 tháng 7 2019

\(\left(2x-1\right)^{12}=\left(x+1\right)^{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=x+1\\2x-1=-\left(x+1\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=1+1\\2x+x=-1+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\3x=0\end{cases}}\)          \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

Vậy : \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Rất vui vì giúp đc bạn !!!

a/b >= 0 nếu a,b cùng dấu

a/b < 0 nếu a, b khác dấu

20 tháng 3 2020

Xem cách làm câu (b);(c);(d)
Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Thảo My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 2 2022

các bạn giúp mik nha

Cho A bằng 5^2021+1 phần 5^2022+1  ;  B bằng 5^2020+1 phần 5^2021+1. Hãy so sánh A và B

23 tháng 7 2019

Đặt \(\left(10n+9;15n+14\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(10n+9\right)⋮d\\2.\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản với mọi n thuojc N

23 tháng 7 2019

gọi d là ƯC(10n + 9; 15n + 14) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(10n+9\right)⋮d\\2\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow30n+28-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow30n+28-30n-27⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy \(\frac{10n+9}{15n+14}\) là phân số tối giản với mọi n tự nhiên

23 tháng 7 2019

7^6 + 7^5 - 7^4 

= 7^4(7^2 + 7 - 1)

= 7^4.55 ⋮ 55

=> đpcm

\(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55⋮55\)

\(\Rightarrow7^6+7^5-7^4⋮55\left(dpcm\right)\)

23 tháng 7 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56790480262.html bạn coi tham khảo nha

23 tháng 7 2019

a) M(x) = 5x3 + 2x4 - x3 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3

M(x) = (5x3 - x3 - 4x3) + (2x4 - x4) + 3x2 + 1

M(x) = x4 + 3x2 + 1 (1)

Thay 1 vào x, ta có:

M(1) = 14 + 3.12 + 1 = 1 + 3 + 1

                                 = 5

M(-1) = (-1)4 + 3.(-1)2 + 1 = 1 + 3 + 1

                                          = 5

b) M(x) = 5x3 + 2x4 - x3 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3

             = x2(x2 + 1) + (x2 + 1)

             = (x2 + 1)(x2 + 1)

             = (x2 + 1)2

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

          \(x^2+1\ge1\forall x\)

         \(\left(x^2+1\right)^2>0\forall x\)

Hay: \(M\left(x\right)>0\forall x\) nên đa thức vô nghiệm

Vậy: M(x) không có nghiệm

23 tháng 7 2019

1, \(a,\left(x+1\right)^2=3\)

\(\Rightarrow x+1=\pm\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}-1\)

\(b,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+6}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^4-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^4-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\Rightarrow x=2or\text{ }x=0\end{cases}}\)

\(c,\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\sqrt{\frac{4}{25}}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{10}\\x=-\frac{9}{10}\end{cases}}\)

2, \(a,\sqrt{x}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow x=16\)

\(b,\sqrt{x+1}=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x+1=25\)

\(\Rightarrow x=24\)

\(\Rightarrow5^{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=1\)

\(\Rightarrow5^{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=5^0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)

\(d,\left(2x-1\right)^{12}=\left(x+1\right)^{12}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{12}\div\left(x+1\right)^{12}=1\)

\(\Rightarrow\) 

23 tháng 7 2019

A B C N M D E

a, xét tam giác AMD và tam giác BMC có :

BM = MA do M là trung điểm của AB (gt)

DM = MC do M là trung điểm của DC (gt)

góc AMD = góc BMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMD = tam giác BMC (c-g-c)

b, tam giác AMD = tam giác BMC (câu a)

=> AD = BC (đn)      (1)

     góc ADM = góc MCB (đn) mà 2 góc này so le trong

=> AD // BC (tc)

c, xét tam giác  ANE và tam giác CNB có : 

AN = CN do N là trung điểm của AC (gt)

NE = NB do N là trung điểm của BE (gt)

góc ANE = góc CNB (đối đỉnh)

=> tam giác ANE = tam giác CNB (c-g-c)

=> BC = AE (đn)    (2)

(1)(2) => AE = AD (tcbc)

Mà A nằm giữa E và D 

=> A là trung điểm của DE (đn)