K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

1. Ta có: \(3x=8y\)=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}\)=> \(\frac{x}{8}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{8}=\frac{2y}{6}=\frac{x-2y}{8-6}=\frac{4}{2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=2\\\frac{y}{3}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.8=16\\y=2.3=6\end{cases}}\)

Vậy x = 16 và y = 6

2. xem lại đề

3x = 8y và x - 2y = 4 . Tìm x và y

3x = 8y

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{2y}{6}=\frac{x-2y}{8-2}=\frac{4}{2}=2\)

Từ \(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\)

\(\frac{2y}{6}=2\Rightarrow2y=12\Rightarrow y=6\)

Vậy x= 16 và y = 6

 \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6};\frac{y}{8}=\frac{z}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\Rightarrow\frac{x}{5}.\frac{1}{8}=\frac{y}{6}.\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{48}\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{8}=\frac{z}{11}\Rightarrow\frac{y}{8}.\frac{1}{6}=\frac{z}{11}.\frac{1}{6}\Rightarrow\frac{y}{48}=\frac{z}{66}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{66}\)

Áp dụng tính chát của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

Em tự thay số vào mà tính nha

Study well 

30 tháng 7 2019

\(\text{[}10\frac{4}{3}-\text{[}0,06:7\frac{1}{2}+3\frac{2}{5}.0,38\text{]}.\text{[}19-2\frac{2}{3}.4\frac{3}{4}\text{]}\)
\(=\text{[}\frac{34}{3}-\text{[}0,06:\frac{15}{2}+\frac{17}{5}.0,38\text{]}.\text{[}19-\frac{8}{3}.\frac{19}{4}\text{]}\)
\(=\text{[}\frac{34}{3}-\text{[}0,06.\frac{2}{15}+\frac{323}{250}\text{]}.\text{[}19-\frac{38}{3}\text{]}\)
\(=\text{[}\frac{34}{3}-\text{[}\frac{1}{125}+\frac{323}{250}\text{]}.\text{[}19-\frac{38}{3}\text{]}\)
\(\text{ }=\frac{34}{3}-\left(-\frac{312}{250}\right)\text{ }.\frac{19}{3}\)
\(\text{ }=\frac{34}{3}-\left(-\frac{988}{125}\right)\text{ }\)
\(=\frac{7214}{375}\)
P/s: Cho hỏi đề bài mình viết có đúng không vậy ? Nếu sai thì mình sửa lại

29 tháng 7 2019

a) \(\left|x-1\right|+3x=5\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=5-3x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=5-3x\\x-1=3x-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=2\end{cases}}\)

29 tháng 7 2019

b) \(\left|5x-3\right|-x=7\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-3\right|=7+x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=7+x\\5x-3=-x-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có :

góc ABD = góc DBC

mà AB // Dy nên :

góc ABD = góc BDy

góc DBC = góc ADB

vì Bx // Et nên :

góc BDE = góc DEt

góc DBC = góc tEC

=> góc tEC = góc DEt

=> Et là tia phân giác của góc CED

đây giải có khi sai nên trước khi chép vào cân nhắc kĩ nhé

29 tháng 7 2019

bạn ơi bạn biết vẽ hình ko 

26 tháng 8 2021

đề bài là gì vậy bạn 

mìn không hiểu

khi nào bạn ra câu hỏi cho đugns đi nhé

chúc bạn học tốt

29 tháng 7 2019

http://pitago.vn/question/cho-tam-giac-abc-tia-phan-giac-cua-goc-b-cat-tia-phan-giac-49658.html

a) Xét ∆ABC ta có : 

ABC + ACB + BAC = 180° 

=> ABC + ACB = \(180°\:-\:a\)

=> ABC + ACB = 110° 

Vì BI là phân giác ABC 

=> ABI = CBI 

Vì CI là phân giác ACB

=> ACI = BCI 

=> IBC + ICB  = B+C/2

=> IBC + ICB = \(\frac{110°}{2}\)= 55° 

Xét ∆BIC ta có : 

BIC + IBC + ICB = 180° 

=> IBC = 180° - 55° 

=> IBC = 125°

Ta có :

Góc ngoài tại  B = 180° - ABC 

Góc ngoài tại C = 180° - ACB 

Mà ABC  + ACB = 110° 

=> Góc ngoài B + góc ngoài C = 70° 

Vì BK là phân giác góc ngoài B 

CK là phân giác góc ngoài C 

=> CBK + BCK = \(\frac{70°}{2}=35°\)

Xét ∆KCB ta có : 

BKC + CBK + BCK = 180° 

=> BKC = 180° - 35° = 145°

4 tháng 10 2019

có vẽ hình ko

29 tháng 7 2019

a) Xét tam giác BAD và tam giác BAC, có:

          góc BAD = góc BAC = 90o              (gt)

          BA: cạnh chung

          góc ABD = góc ABC                (Vì AB là p/g của BC)

Nên: Tam giác BAD = tam giác BAC                      ( g - c - g)

=> BD = BC                     (2 cạnh t/ư)

Ta có: AC vuông góc với AB                            (gt)

           AC vuông góc với CF                            (gt)

   => AB // CF                    (Quan hệ từ _|_ -> //)

Nên: góc ABC = góc FCB                         (2 góc so le trong = nhau)

Lại có: CD vuông góc với CF                       (gt)

            BF vuông góc với CF                       (gt)

=> CD // BF                     (Quan hệ từ _|_ -> //)

Hay: AC // BF

Do đó: góc ACB = góc FBC                       (2 góc so le trong = nhau)

Xét tam giác BFC và tam giác CAB, có:

          góc FBC = góc ACB                         (cmt)

          BC: cạnh chung

          góc FCB = góc ABC                         (cmt)

Nên: tam giác BFC = tam giác CAB                              ( g - c - g)

   => góc BAC = góc CFB                        ( 2 góc t/ư)

 Mà: góc BAC = 90o

Do đó: góc CFB = góc BAC = 90o

Xét tam giác BEF và tam giác BCF, có:

          góc EBF = góc CBF                       (Vì BF là p/g của góc CBE)

          BF: cạnh chung

          góc BFE = góc BFC = 90o                       (cmt)

Nên: tam giác BEF = tam giác BCF                      ( g - c - g)

Vậy góc BCF = góc BEF                        ( 2 góc t/ư)

Hay: góc BCE = góc BEC                        (đpcm)

b) Trong tam giác ABC, có:

            góc A + góc B + góc C = 180o                   (T/c tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Vậy ........

c)Ta có: góc BFC = 90o                   (cm câu a)

Vậy BF vuông góc với CE                         (đpcm)

Mk ko chắc chắn ở câu b nhé!