K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

vì mình không vẽ được hình nên các bạn vẽ hình của bạn nhé 

đặt tên  : tam giác ABC, AB= a , AC= b , GÓC BAC là \(\alpha\) , kẻ BH  vuông góc với AC 

tam giác ABH vuông tại H   \(\Rightarrow\)   \(\sin\alpha\) = \(\frac{BH}{AB}\)  \(\Rightarrow\)     BH = sin\(\alpha\).AB     

có   \(s_{ABC}\) = \(\frac{1}{2}BH.AC\) 

MÀ BH = sin \(\alpha\) . AB     \(\Rightarrow\)   S  \(_{ABC}\) =\(\frac{1}{2}sin\alpha.AB.AC\) = \(\frac{1}{2}a.b.sin\alpha\) \(\Rightarrow\)đpcm

Từ giả thiết \(1\le a\le2\),suy ra 

\(\left(a-1\right)\left(a-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a+2\le0\)

Tương tự \(b^2-3b+2\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2-3\left(a+b\right)+4\le0\)

Do đó 

\(P=a^2+b^2-3\left(a+b\right)+4-\left(a+\frac{1}{a}\right)-\left(\frac{b}{4}+\frac{1}{b}\right)\)

\(P=\left[a^2+b^2-3\left(a+b\right)+4\right]-\left(\sqrt{a}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{b}}{2}-\frac{1}{\sqrt{b}}\right)^2-3\le-3\)

Đẳng thức xảy ra khi\(\hept{\begin{cases}\sqrt{a}=\frac{1}{\sqrt{a}}\\\frac{\sqrt{b}}{2}=\frac{1}{\sqrt{b}}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}}\)

Vậy \(max_P=-3\Leftrightarrow a=1;b=2\)

P/ s : Các bạn tham khảo nha

15 tháng 10 2017

từ giả thiết 1< (hoặc =)< (hoặc =) 2 

=>(a-1) (a-2) <(hoặc=)0

<=>a^2-3a+2<( hoặc=)0

Nhớ cho mình nha

14 tháng 10 2017

giúp mình với

10 tháng 1 2018

trời bài dễ thế mà ko làm dc

14 tháng 10 2017

xem lại đề

14 tháng 10 2017

x=2 đó

14 tháng 10 2017

\(2^x=\left(\sqrt{3}\right)^x+1^x\)

\(\Leftrightarrow2^x-1^x=\left(\sqrt{3}\right)^x\)

\(\Leftrightarrow\left(2-1\right)\left(2^{x-1}+2^{x-2}.1+...+1\right)=\left(\sqrt{3}\right)^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x-1}+2^{x-2}+...+2^1=\left(\sqrt{3}\right)^x+1\)

\(\Leftrightarrow2^{x-1}+2^{x-2}+...+2^1=2^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x-1}+2^{x-2}+...=2\left(2^{x-1}-1\right)\)

\(\Rightarrow x=2\)

14 tháng 10 2017

B A C I

Xét tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^o\)\(;\widehat{B}=15^o;AC=1\)

Kẻ đường trung trực của \(BC\)cắt \(AB\)tại \(I\)

Tam giác \(IBC\)là tam giác cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{ICB}=15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ICA}=60^o\Rightarrow\widehat{AIC}=30^o\)nên \(IC=2AC=2;\frac{AC}{AI}=\tan30^o=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow AI=\sqrt{3}\)

Ta có \(AB=AI+BI=AI+IC=\sqrt{3}+2\)

\(\Rightarrow\tan15^o=\frac{AC}{AB}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

14 tháng 10 2017

pham thi thu trang cho mk hỏi tại sao cho AC=1

14 tháng 10 2017

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)=12\\\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x+y-\sqrt{xy}\right)=28\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=\frac{12}{\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{\sqrt{xy}}\left(x+y-\sqrt{xy}\right)=28\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{\sqrt{xy}}=\frac{4}{3}\)

tc \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{\sqrt{xy}}\ge2>\frac{4}{3}\)=>pt vô nghiệm

14 tháng 10 2017

Lời giải:

Đặt \(\left(\sqrt{x},\sqrt{y}\right)=\left(a,b\right)\)

Khi đó hệ phương trình chuyển về: \(\hept{\begin{cases}ab\left(a+b\right)=12\\a^3+b^3=28\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab\left(a+b\right)=12\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=28\end{cases}}\)

Lấy 3 lần PT (1) +PT (2) thu được: \(\left(a+b\right)^3=28+36=64\Rightarrow a+b=4\)

Mà \(ab\left(a+b\right)=12\Rightarrow ab=3\)

Khi đó, áp dụng định lý Viete đảo thì \(a,b\) là nghiệm của pt: \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Hay \(\left(a,b\right)=\left(1,3\right)\) và hoán vị hay \(\left(x,y\right)=\left(1,9\right)\) và hoán vị.