K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

A B C D I

Xét \(\Delta AIC\) và \(\Delta BID\)có :

\(AI=IB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{BID}\)( hai góc đối đỉnh )

\(CI=ID\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta BID\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACI}=\widehat{BID}\)( hai góc tương ứng )

Chứng minh tương tự \(\widehat{ADI}=\widehat{ICB}\)

Xét \(\Delta CAD\)và \(\Delta DBC\)có : 

\(\widehat{ACI}=\widehat{BID}\left(cmt\right)\)

\(CD\)chung 

\(\widehat{ADI}=\widehat{ICB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CAD=\Delta DBC\left(g.c.g\right)\)

12 tháng 8 2019

a, Vì B nằm giữa O, A

=> OB + AB = OA

=> 3 + AB = 8

=> AB = 5 (.....)

b, Vì C nằm giữa A, B 

=> AB = AC + BC

=> 5 = 2 + BC

=> BC = 3 (....)

Mà OB = 3 (....)

=> BC = OB

và B nằm giữa O, C

=> B là trung điểm của OC

p/s: tự thêm đơn vị =)   

11 tháng 8 2019

Gọi số trụ điện của ba tổ lần lượt là x,y,z [trụ]\((x,y,z\inℕ^∗)\)

Theo đề bài ta có : x : y = 3 : 4 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

y : z = 5 : 6 hay \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)và x + y - z = 22

 Từ \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\end{cases}}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{x+y-z}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{20}=2\\\frac{z}{24}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=30\\y=40\\z=48\end{cases}}\)

Vậy tổ A trồng được 30 trụ điện,tổ B trồng được 40 trụ điện,tổ C trồng được 48 trụ điện

11 tháng 8 2019

Gọi số trụ điện của cả 3 tổ là: a, b, c (a, b, c thuộc N*)

Theo đề bài, ta có:

\(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{20}\)

\(b:c=5:6\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)

Từ 2 điều kiện trên => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}=\frac{a+b-c}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)

Ta có: a = 15 => a = 15.2 => a = 30

           b = 20 => b = 20.2 => b = 40

           c = 24 => x = 24.2 => c = 48

11 tháng 8 2019

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{c^2}{16}\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a^2}{4}=4\\\frac{b^2}{9}=4\\\frac{c^2}{16}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=16\\b^2=36\\c^2=64\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\pm4\\b=\pm6\\c=\pm8\end{cases}}\)

11 tháng 8 2019

Xét ∆MCD và ∆MBA

Có: MA = MD 

góc BMA = góc DMC

       MB = MC

=>  ∆MCD = ∆MBA (c.g.c)

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)

Xét  ∆MBD và ∆MCA

Có: MB = MC

góc BMD = góc AMC

      MA = MD

=> ∆MBD = ∆MCA (c.g.c)

=> BD = AC

Xét ∆CAD và ∆BDA

Có: AD: cạnh chung

      AB = CD (cmt)

      BD = AC (cmt)

=> ∆CAD = ∆BDA (c.c.c)

11 tháng 8 2019

\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\cdot\cdot\cdot\left(\frac{1}{2009}-1\right)\)

\(=\frac{-1}{2}\cdot\frac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{-2008}{2009}\)

\(=\frac{\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\cdot\cdot\left(-2008\right)}{2\cdot3\cdot\cdot\cdot2009}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot\cdot\cdot2008}{2\cdot3\cdot\cdot\cdot2009}\)

\(=\frac{1}{2009}\)

11 tháng 8 2019

1,

\(| x - \frac{2}{7} | = \frac{-1}{5}.\frac{-5}{7}\)

\(|x- \frac{2}{7}|=\frac{1}{7}\)

<=> \(x- \frac{2}{7} = \frac{1}{7} => x= \frac{3}{7} \)

Và \(x - \frac{2}{7} =\frac{-1}{7} => x= \frac{1}{7}\)

Học tốt

11 tháng 8 2019

a, \(\frac{22}{5}+\frac{1}{2}\cdot x^2=4\cdot\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{22}{5}+\frac{1}{2}\cdot x^2=\frac{32}{5}\)

=> \(\frac{1}{2}\cdot x^2=\frac{32}{5}-\frac{22}{5}\)

=> \(\frac{1}{2}\cdot x^2=2\)

=> \(x^2=2:\frac{1}{2}=4\)

=> x = 2 hoặc x = -2

\(b,\frac{7}{2}-\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{5}{2}\)

=> \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{2}-\frac{5}{2}\)

=> \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=1\)

=> \(x-\frac{1}{3}=1\)hoặc \(x-\frac{1}{3}=-1\)

=> x = 1 + 1/3 hoặc x = -1 + 1/3

=> x = 4/3 hoặc x = -2/3

c, \(\left[x-\frac{1}{2}\right]\left[-3-\frac{x}{2}\right]=0\)

=> x - 1/2 = 0 hoặc -3 - x/2 = 0

=> x = 0 + 1/2 hoặc x/2 = -3

=> x = 1/2 hoặc x = -6