K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

Không đăng linh tinh nha bn

4 tháng 1 2020

Fan K - Pop đâu hết r ??

4 tháng 1 2020

có bạn

4 tháng 1 2020

BÀI LÀM

Những lúc học bài và làm một số công việc ba mẹ giao cho xong, em thường sang thăm bà Năm Hợi ở cạnh nhà em. Em thương bà, quý bà không chỉ ở chỗ bà như nội của em mà còn bởi tình cảm của bà đối với em, với lũ nhỏ trong xóm nữa.

Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi, cái tuổi của một vầng trăng xế. Nghe nội kể lại, cuộc đời của bà Năm là một chuỗi dài những thương đau và vất vả. “Hơn hai năm nay, bà mới được ở ngôi nhà tường, mái ngói như bây giờ. Đó là nhờ Đảng và Cụ Hồ đấy cháu ạ!” Ngôi nhà tình nghĩa do úy ban Nhân dân xã xây cất là niềm an ủi bà những năm cuối đời. Cũng là nguồn động viên cho tuổi già và cũng làm mát lòng, mát dạ hương hồn nơi chín suối của ba người con đã hi sinh vì dân, vi nước. Hôm được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” một đợt với nội, bà nghẹn ngào không nói được nên lời. Đôi dòng lệ tuôn dài trên hai gò má đã nhăn nheo. Nội còn nói: “Giá như thằng Hoàng, thằng Hợi ra đi, để lại một vài đứa cháu thì cũng an ủi cho bà. Ai dè, đứa nào mất đi cũng chưa vợ con gì cả. Bây giờ để bà thui thủi một mình, tội nghiệp quá!”. 

Bà già cả như vậy nhưng lúc nào nhà cửa cũng sạch sẽ, tươm tất. Cả xóm em, từ già đến trẻ, ai cũng lánh yêu bà. Những lúc rỗi rãi, bà thường chống gậy đi thăm bà con lối xóm. Những đợt. tuyển quân hàng năm, bà vắng nhà luôn. Khi thì đến thăm nhà này, lúc thì đến động viên nhà kia. Chiếc lưng còng với cái gậy trúc tất tả khắp nẻo đường lối xổm đâ góp phần không nhỏ động viên con em lên đường lặm nghía vụ quân sự.

Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng em thường tụ tập ở sân nhà bà, để được nghe bà kể chuyện: nào là chuyện thần thoại, cổ tích… nào là chuyện những năm đánh Mĩ, chuyện chú Hoàng, chú Hợi… Bao nhiêu là chuyện hay. Chuyện nào cũng hấp dẫn và đầy ý nghĩa không kém gì những mẩu chuyện trong sách. Giọng kể của bà êm như một làn gió nhẹ thổi qua, đưa chúng em về với cội nguồn của cha ông, về với những phong tục tập quán, giúp chúng em hiểu cặn kẽ hơn những năm đánh Mĩ, hiểu được những sự mất mát thương đau mà nhân dân ta phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh. Những năm ác liệt ấy, không chỉ có chồng, con tham gia đánh Mĩ mà bản thân bà cũng đã từng là một chiến sĩ của đội quân tóc dài trong những ngày Đồng Khởi oanh liệt năm xưa.

Bà là hiện thân của đức hi sinh và chịu đựng của người mẹ Việt Nam anh hùng đáng kính, đáng 

yêu. Trước lúc chia tay với bà, chúng em thường tặng bà bài hát: “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng như mây. Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”.

HỌC TỐT !

Cụ già em yêu quý đó là Lão Hạc , vì cụ có một chú chó và đó chính là em đấy :))))

4 tháng 1 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

26 tháng 3 2023

đa

Được sinh ra và lớn lên ở nơi thành phố nên em chưa từng được biết về công việc đồng áng là như thế nào, rất may trong dịp nghỉ hè năm lớp bốn em đã có cơ hội được về làng quê chơi, tại đây em đã được chứng kiến một hoạt động rất đặc trưng của việc đồng áng, đó là hình ảnh một bác nông dân đang cày ruộng.

Hình ảnh bác nông dân đi cày không gắn với con trâu, con bò như ngày xưa mà thay vào đó là chiếc máy cày, tuy nhiên dù là con vật hay là máy móc thì vẫn phụ thuộc phần lớn vào lao động của con người. Bác nông dân đội chiếc nón lá, bộ quần áo lao động lấm đầy bùn đất và ướt đẫm mồ hôi, chiếc quần xắn cao và đôi chân đất lội dưới bùn đất. Bác có chiếc khăn vắt trên cổ để lau mồ hôi và một chai nước đeo bên hông để uống mỗi khi khát. Chiếc máy cày chỉ thay cho sức trâu bò, cày được nhiều hơn và khỏe hơn còn vai trò của bác quan trọng nhất là cày sao cho đường cày vừa sâu, vừa thẳng, không bỏ qua chỗ đất nào, sau mỗi đường cày các gốc dạ được lật hết lên, đường nào đường ấy thẳng tắp. Đôi khi chiếc máy cũng bị khó đi, bác nông dân lại phải dùng sức đẩy và điều chỉnh tốc độ cũng như cầm lái thật chắc chắn, đôi tay bác mỏi nhừ và rã rời, đôi chân chùng xuống như không thể bước tiếp nữa. Thế nhưng bác nông dân dưới cái nắng gay gắt vẫn miệt mài với đường cày, máy đã khởi động bác phải làm liên tục không ngơi tay.

https://t     Em mong sao rồi mai đây trên mảnh ruộng này sẽ là cánh đồng lúa chín vàng nặng trĩu bông mang lại niềm vui được mùa cho bác nông dân.

Hok tốt 

4 tháng 1 2020

Tôi sinh ra ở một niền quê yêu dấu. Ở đó có biết ao người nông dân đã phải một nắng hai sương hăng say lao động song người mà cả xóm tôi phải nể phục về tài cầy ruộng đó chính là bác Hải. Rất may cho tôi vào sáng chủ nhật vừa rồi tôi đã được xem bác cầy ruộng.


Chao ôi, bác Hải cầy ruộng mới giỏi làm sao! Tôi phải thốt lên như vậy khi vừa nhìn thấy bác. Bác quả sướng đang với lời khen của mọi người. Trông cách bác cầy ruộng, tôi nghĩ khó ai có thể làm được như bác.


Hôm ấy, một mình bác cầy một cái ruộng to ơi là to. Công việc bác làm khá vất vả song tôi thấy bác làm thật đơn giản và ngon lành làm sao!


Bác Hải vẫn đang hăng say cầy, thấy hai mẹ con tôi đứng trên bờ bác vừa nói vừa cười chào :"Hai mẹ con đi đâu đấy?" rồi lại săm săm cầy. Bác Hải năm nay ngót năm mươi tuổi. "Cái tuổi làm hùng hục như trâu bò". Bác có thân hình to khỏe, người lực lưỡng. Quần nâu sắn cao, áo lính bạc mầu. Bắp chân bắp tay quần quật, nước da gia mầu nâu sẫm đúng là vóc giáng của một con người quanh năm chân lấm tay bùn quen giầm mưa rãi nắng. Con trâu mộng to béo, da đen nhánh kéo cầy đi trước. Bác Hải nắm dây thường điều khiển , tay phải cầm đốc cầy theo sau. Đường cầy thẳng tăm tắp. Bác nhoai người ra phía trước, đến đầu bờ, bác nhấc cầy lên cho trâu quay lại rồi cầy tiếp. Ôi, bác nhấc cầy nhẹ nhàng như không. Vừa cầy bác vừa cất tiếng "Vắt, diệt, họ" để "bảo" trâu. Bác chai ruộng thành nhiều luống. Những luống cầy úp sát vào nhau trông thật đẹp. Ôi, bác cầy trông thật thiện nghệ, trâu và người mải miết cặm cụi làm việc. Chẳng mấy chốc những luống cầy mầu nâu óng ánh dưới nắng tháng mười. Mặt trời lên cao dần, lưng bác ướt đẫm mồ hôi mà vẫn say sưa làm việc. Không biết mệt mỏi.

Tôi thật cảm ơn những người nông dân như bác. Với sự khéo léo và cần mẫn đã làm nên những mùa màng bội thu, mang lại sự ấm no ,niềm vui hạnh phúc cho con người.
 

Đề bài: Hãy tả một người nông dân đang cày ruộng.

Bài làm 3


''Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"'
Người nông dân đã làm ra cho chúng ta hạt lúa củ khoai,lại cho chúng ta tấm gương sáng về con người lao động. Em đã gặp một bác nông dân như thế,trong một buổi trưa hè.

Chiều hè hôm ấy,một chiều hè oi ả tháng sáu, em được về thăm quê với gia đình .Từ xa xa,đã thấy đồng lúa rộng đã gặt xong chỉ trơ những gốc rạ. Mùi bùn đất đang vào vụ ngai ngái, là lạ. Ôi thích quá! Em hít căng lồng ngực một hơi thật dài, cho thoả thích hương đồng gió nội! Ôi mới thích làm sao!

Ngay bên vệ đường, là mảnh ruộng đang cày dở. Em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Bác mặc bộ quân áo nhuộm màu nâu, chân chất như chính màu đất quê hương. Gương mặt bác đẫm mồ hôi nhưng đôi mắt sáng vẫn ánh lên cái nhìn vui vẻ! Khuôn mặt đẫm màu gió sương, nỗi trăn trở và vẻ vất vả sau bao năm gắn bó với ruộng đồng. Dáng bác to lớn, vạm vỡ. Quả thật nhìn bác đi cày,em có cảm tưởng mình đang gặp một nguời dũng sĩ ! Bàn tay khoe mạnh của bác túm lấy cái cày, tay kia đè nhẹ để kiểm tra cái ách ôm lấy cổ trâu. Lát sau, bác giơ cây roi,vút cao, quất vào con trâu giục bước. Từng đường, từng đường cày thẳng tắp lần lượt hiện ra, ngay ngắn và gọn gàng trên mặt ruộng.Thi thoảng, vài tiếng:''Họ ! họ'' vút lên , chú trâu to lớn vậy mà vụt trở thành một con mèo con ngoan ngoãn, răm rắp nghe theo lời chủ.Từng giọt,từng giọt mồ hôi cứ thế buông rơi.Thời gian đã trôi quá khá lâu,nhưng vẫn chư thấy bác lộ chút gì mệt mỏi. Mãi sau,mới thấy bác từ từ khoan thai ra lệnh cho con trâu dừng lại, nghỉ chân tại một gốc cây ven ruộng.Bộ quần áo bác giờ đây đã lấm lem bùn đất, nhưng ánh mắt thì lấp lánh niềm vui! Có lẽ,đó là niềm vui lao động một niềm vui chính đáng và đáng tự hào!

Hình ảnh bác nông dân mãi in đậm trong em. Em mãi không quên . Bác đã một nắng hai sương để làm ra hạt lúa củ khoai nuôi sống chúng em . Em thầm cảm ơn những người nông dân như bác.

                                                                                                                         Nguồn Internet

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)"Vua và đình thần chụi thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vấn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẽ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

"Vua và đình thần chụi thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vấn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẽ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:

- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.

 Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn."

 (Trích " Em bé thông minh"- Ngữ Văn 6- Tập 1- Theo Nguyễn Đổng Chi)

Câu 1: ( 0,5 đ). Đoạn ăn trên được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 2: ( 0,5 đ ). Các từ: nhà vua, em bé, chim sẻ, con dao thuộc từ loại gì?

Câu 3: ( 1,0 đ ). Tìm số từ và chỉ từ.

Câu 4: ( 1,0 đ). Khái quát nội dung chính.

PHẦN II. LÀM VĂN ( 7,0 đ)

Câu 1: ( 2,0 đ) Em hãy viết một đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu ) chỉ ra cái hay về thử thách của vua và cách giải đố của em bé trong đoạn văn phần đọc hiểu.

Câu 2: Đóng vai nhân vật tráng sĩ Gióng kễ lại truyền thuyết Thánh Gióng (Ngữ văn 6-Tập một)

                                              ..........................HẾT.........................

1
6 tháng 1 2020

Trả lời phần đọc hiểu

1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba.

2. Các từ trên thuộc từ loại danh từ.

3. Số từ: hai, một, ba.

Chỉ từ: này.

4. Nội dung chính: Em bé vượt qua thử thách của nhà vua để chứng tỏ trí thông minh của mình.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Hai người đều im lặng.Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ. - Nhưng sao ông lại làm như vậy ? Pi-e đưa chuỗi ngọc cho cô gái và nói:- Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà cho phép tôi đưa cô về nhà chúc cô một lễ Nô en vui vẻ nhé .Trong tiếng chuông đổ hồi , Pi-e và thiếu nữ cùng nhau bƯỚC qua một năm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Hai người đều im lặng.Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ. - Nhưng sao ông lại làm như vậy ? 

Pi-e đưa chuỗi ngọc cho cô gái và nói:

- Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà cho phép tôi đưa cô về nhà chúc cô một lễ Nô en vui vẻ nhé .

Trong tiếng chuông đổ hồi , Pi-e và thiếu nữ cùng nhau bƯỚC qua một năm mới hi vọng tràn trề.

a ) Viết lại các tên riêng trong đoạn văn :_______________________

b,Viết lại các danh từ trong đoạn văn:________________________

c ) Viết lại các đại tự xưng hô có trong đoạn văn:_______________________

 d ) Viết lại một câu kiểu Ai là gì ?

_______________________________

e )Viết lại một câu kiểu Ai làm gì?

_______________________________

g )Viết lại một câu kiểu Ai thế nào?_______________________________

 

 

1
4 tháng 1 2020

TL :

a )  tên riêng là : Nô-en , Pi-e

b ) các danh từ : người , chuỗi ngọc , .....

c )  đại từ xưng hô là : tôi , cô , ông ,....

d ) hôm nay là Nô-en.

e ) Pi-e và thiếu nữ cùng bước qua 1 năm mới hi vọng tràn trề.

g ) Hai người đều im lặng .