K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Khối lương tính bằng gam của 1 nguyên tử Al

=27/12 x 1,9926.10-23 = xấp xỉ 4,483.10-23

18 tháng 10 2018

\(A=\frac{2}{-5x^2+3x+2}=\frac{2}{\left(-5x^2+3x-\frac{9}{20}\right)+\frac{49}{20}}\)

\(A=\frac{2}{-5\left(x^2-\frac{3}{5}+\frac{9}{100}\right)+\frac{49}{20}}=\frac{2}{-5\left(x-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{49}{20}}\ge\frac{2}{\frac{49}{20}}=\frac{40}{49}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(-5\left(x-\frac{3}{10}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{3}{10}\)

Vậy GTNN của \(A\) là \(\frac{40}{49}\) khi \(x=\frac{3}{10}\)

\(B=\frac{5}{5x^2+4x+1}=\frac{5}{\left(5x^2+4x+\frac{4}{5}\right)+\frac{1}{5}}\)

\(B=\frac{5}{5\left(x^2+\frac{4}{5}x+\frac{4}{25}\right)+\frac{1}{5}}=\frac{5}{5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{1}{5}}\le\frac{5}{\frac{1}{5}}=25\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{5}\)

Vậy GTLN của \(B\) là \(25\) khi \(x=\frac{-2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 10 2018

a) Ta có: A bé nhất khi \(-5x^2+3x+2\) lớn nhất

Ta có: \(-5x^2+3x+2=\left(-5x^2+3x-\frac{9}{20}\right)+\frac{49}{20}\)

\(=-5\left(x^2-2.\frac{3}{10}+\frac{9}{100}\right)=-5\left(x-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{49}{20}\le\frac{49}{20}\)

Do đó \(A=\frac{2}{-5\left(x-\frac{3}{10}\right)^2+\frac{49}{20}}\le\frac{40}{49}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-5\left(x-\frac{3}{10}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

Vậy \(A_{max}=\frac{40}{49}\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

b) Để B lớn nhất thì \(5x^2+4x+1\) bé nhất.Ta có:

\(5x^2+4x+1=\left(5x^2+4x\right)+1\)

\(=5\left(x^2+\frac{4}{5}x\right)+1=5\left(x^2+2.\frac{4}{10}+\frac{4}{25}\right)+\frac{1}{5}\)

\(=5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{1}{5}\ge\frac{1}{5}\)

Do đó \(B=\frac{5}{5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2}\le\frac{5}{\frac{1}{5}}=25\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2=0\Leftrightarrow x=-\frac{2}{5}\)

Vậy \(B_{max}=25\Leftrightarrow x=-\frac{2}{5}\)

18 tháng 10 2018

Đặt \(A=7x^2+5x+3\)

\(A=\left(7x^2+5x+\frac{25}{28}\right)+\frac{59}{28}\)

\(A=7\left(x^2+\frac{5}{7}x+\frac{25}{196}\right)+\frac{59}{28}\)

\(A=7\left(x+\frac{5}{14}\right)^2+\frac{59}{28}\ge\frac{59}{28}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(7\left(x+\frac{5}{14}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-5}{14}\)

Vậy GTNN của \(A\) là \(\frac{59}{28}\) khi \(x=\frac{-5}{14}\)

Đặt \(B=-3x^2-3x+5\)

\(B=\left(-3x^2-3x-\frac{3}{4}\right)+\frac{23}{4}\)

\(B=-3\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{23}{4}\)

\(B=-3\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\le\frac{23}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(-3\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{2}\)

Vậy GTLN của \(B\) là \(\frac{23}{4}\) khi \(x=\frac{-1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 10 2018

Ta có:

\(7x^2+5x+3=7\left(x^2+\frac{5}{7}x+\frac{3}{7}\right)\)

\(=7\left(x^2+\frac{5}{7}x+\frac{25}{196}+\frac{59}{196}\right)\)

\(=7\left(x+\frac{5}{14}\right)^2+\frac{59}{28}\ge\frac{59}{28}\)

\(-3x^2-3x+5=-3\left(x^2+x-5\right)\)

\(=-3\left(x^2+x+\frac{1}{4}-\frac{21}{4}\right)=-3\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{63}{4}\le\frac{63}{4}\)

18 tháng 10 2018

n^3 - n chia hết cho mấy vậy bạn 

câu hỏi thiếu nha

18 tháng 10 2018

Ta có:

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Nhận thấy:

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)Là tích của 3 số nhuyên liên tiếp nên:

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2;3\)

Mawtk khác: \(\left(2;3\right)=1\)

Do đó:

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)với mọi số nguyên n

18 tháng 10 2018

\(\left(a^2-b^2\right)+\left(a^3+b^3\right)-a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a-b+a^2+b^2-ab-a^2b^2\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left[b^2\left(1-a^2\right)+a\left(1+a\right)-b.\left(1+a\right)\right]\)

\(=\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(b^2+a-b\right)\)

18 tháng 10 2018

a. Ta sẽ chứng minh H là trực tâm tam giác BDK.

Thật vậy, \(\widehat{HKD}=45^o=\widehat{AED}\)\(\Rightarrow\)HK // AE (vì 2 góc HKD và góc AED nằm ở vị trí đồng vị) \(\Rightarrow\)KH \(\perp\)BD.

Mặt khác, BE \(\perp\)DK.

Từ hai điều trên suy ra H là trực tâm tam giác BDK.

Suy ra HD \(\perp\)BK.

b. Ý tưởng là ta sẽ lập ra các tỉ số có các đoạn DN và BD, KM và BK  dựa vào tam giác đồng dạng.

Dễ dàng chứng minh: \(\Delta DNH~\Delta DMB\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\)\(\frac{DN}{DM}=\frac{DH}{DB}\Rightarrow DN.DB=DM.DH\)

Tương tự ta chứng minh được \(KM.KB=KH.KN\)

- Lại có \(DH.DM=DE.DK\)vì \(\Delta DEH~\Delta DMK\left(g.g\right)\)

tương tự, ta có \(KH.KN=KE.DK\left(g.g\right)\)

Vậy \(DN.DB+KM.BK=DM.DH+KH.KN=DE.DK+KE.DK=DK\left(DE+KE\right)=DK.DK\)

18 tháng 10 2018

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\Rightarrow6^2=a^2+b^2+c^2+2.12\Rightarrow a^2+b^2+c^2=12\)

Ta có:

     \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\left(=12\right)\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ca\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Rightarrow M=0}\)

Chúc bạn học tốt.