K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc,nhưng, mà, thì, của, bằng, như, để . . . .

. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

-Vì . . . nên . . . ; do . . . nên . . . ; nhờ. . . mà. . .; (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả )

-Nếu . . . thì. . . ; hễ. . . thì. . . ; (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )

Tuy . . nhưng. . ; mặc dù . . .nhưng. . ( biểu thị quan hệ tương phản )

Không những. . .mà. . . ; không chỉ . . mà. . ( biểu thị quan hệ tăng tiến)

Code : Breacker

16 tháng 8 2018

Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...

Lòng nhân ái thật sựMột cơn bão vừa tàn phá thị trấn nhỏ ở gần thành phố của chúng tôi làm nhiều gia đình phải sống trong cảnh khốn khó. Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất. Có một bức ảnh làm tôi xúc động. Một phụ nữ trẻ đứng trước ngôi nhà đổ nát của mình, gương mặt hằn sâu nỗi...
Đọc tiếp

Lòng nhân ái thật sự

Một cơn bão vừa tàn phá thị trấn nhỏ ở gần thành phố của chúng tôi làm nhiều gia đình phải sống trong cảnh khốn khó. Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất. Có một bức ảnh làm tôi xúc động. Một phụ nữ trẻ đứng trước ngôi nhà đổ nát của mình, gương mặt hằn sâu nỗi đau đớn. Đứng cạnh bà là một cậu bé chừng 7 hay 8 tuổi, mắt nhìn xuống. Đứa con gái nhỏ bám chặt quần mẹ, nhìn chằm chặp vào máy ảnh, mắt mở to vẻ bối rối và sợ hãi. Bài báo đi kèm kêu gọi mọi người giúp đỡ những người trong gia đình đó. Tôi nhận thấy đây sẽ là một cơ hội tốt để dạy các con mình giúp đỡ những người kém may mắn hơn.

Tôi đưa tấm ảnh gia đình đó cho các con tôi xem, giải thích nỗi khổ của họ cho hai đứa con trai sinh đôi 7 tuổi và đứa con gái 3 tuổi. Tôi bảo chúng: “Chúng ta có quá nhiều trong khi những người này bây giờ không còn gì cả. Chúng ta hãy chia sẻ với họ những gì mình có.”. Tôi và hai con trai chất vào thùng cứu trợ nào đồ hộp và xà bông, mì gói,… Tôi cũng khuyến khích chúng chọn ra một số đồ chơi mà chúng không chơi nữa. Đứng nhìn hai anh sắp xếp mọi thứ, con gái tôi có vẻ nghĩ ngợi. Tôi nói với con: “Mẹ sẽ giúp con tìm một thứ gì đó cho em bé trong ảnh.”.

Trong lúc hai anh mình đặt những món đồ chơi cũ chúng đã chọn vào thùng, con gái tôi đi vào, tay ôm chặt con búp bê cũ kĩ nhạt màu, tóc rối bù, nhưng là món đồ chơi nó yêu thích nhất. Nó ôm hôn con búp bê lần chót trước khi bỏ vào thùng. Tôi nói: “Con không cần phải cho nó, con thương nó lắm mà.”.

Con gái tôi gật đầu nghiêm trang: “Nó đem lại niềm vui cho con mẹ ạ, có lẽ nó cũng sẽ đem lại niềm vui cho bạn kia.”

Tôi nhìn sững con, chợt nhận ra rằng bất cứ ai cũng có thể đem cho những thứ mình bỏ đi, nhưng lòng nhân ái thật sự là đem cho những gì mình yêu quý nhất.

(Theo báo điện tử - hoathuytinh.com)

Câu 1. Điều gì đã khiến người mẹ trong câu chuyện cảm thấy xúc động?

A - Bức ảnh trên báo đăng hình một gia đình bị bão tàn phá rất thương tâm

B - Cơn bão vừa tàn phá một thị trấn làm nhiều gia đình phải sống khốn khó

C - Bài báo kêu kêu gọi mọi người giúp đỡ những người trong gia đình bị gặp nạn

Câu 2. Người mẹ muốn dạy các con mình điều gì?

A - Biết cho đi những thứ mà mình không cần dùng nữa trong cuộc sống

B - Biết nhận ra mình là người may mắn và giúp đỡ người gặp khó khăn

C - Biết chia sẻ với những con người đã gặp hoàn cảnh không may mắn

Câu 3. Cô bé 3 tuổi đã gửi bạn gái trong bức ảnh cái gì?

A - Rất nhiều đồ hộp, xà bông, mì gói và đồ chơi cũ

B - Con búp bê cũ nhưng là đồ chơi bé yêu thích nhất

C - Con búp bê cũ là đồ chơi bé không thích chơi nữa

Câu 4. Câu nói của cô con gái 3 tuổi làm người mẹ sững người và nhận ra điều gì?

A - Đem cho tất cả những gì mình có mới là lòng nhân ái thực sự

B - Đem cho những thứ mình yêu quý nhất mới là lòng nhân ái thực sự

C - Đem cho bất cứ cái gì của mình cũng thể hiện lòng nhân ái

Câu 5. Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6. Kể một số việc làm em đã làm để chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?

A - bàn bạc / bàn cãi

B - bàn chân / bàn công việc

C - bàn tay / bàn học

Câu 8. Ghi đúng 3 đại từ xưng hô trong 2 câu “Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?”

A - ta, dân, thầy

B - con, thầy, họ

C - ta, con, thầy

Câu 9. Bộ phận chủ ngữ trong câu “Nó ôm hôn con búp bê lần chót trước khi bỏ vào thùng.” là:

A - Nó

B - Nó ôm hôn

C - Nó ôm hôn con búp bê lần chót

Câu 10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Lòng nhân ái thật sựMột cơn bão vừa tàn phá thị trấn nhỏ ở gần thành phố của chúng tôi làm nhiều gia đình phải sống trong cảnh khốn khó. Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất. Có một bức ảnh làm tôi xúc động. Một phụ nữ trẻ đứng trước ngôi nhà đổ nát của mình, gương mặt hằn sâu nỗi...
Đọc tiếp

Lòng nhân ái thật sự

Một cơn bão vừa tàn phá thị trấn nhỏ ở gần thành phố của chúng tôi làm nhiều gia đình phải sống trong cảnh khốn khó. Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất. Có một bức ảnh làm tôi xúc động. Một phụ nữ trẻ đứng trước ngôi nhà đổ nát của mình, gương mặt hằn sâu nỗi đau đớn. Đứng cạnh bà là một cậu bé chừng 7 hay 8 tuổi, mắt nhìn xuống. Đứa con gái nhỏ bám chặt quần mẹ, nhìn chằm chặp vào máy ảnh, mắt mở to vẻ bối rối và sợ hãi. Bài báo đi kèm kêu gọi mọi người giúp đỡ những người trong gia đình đó. Tôi nhận thấy đây sẽ là một cơ hội tốt để dạy các con mình giúp đỡ những người kém may mắn hơn.

Tôi đưa tấm ảnh gia đình đó cho các con tôi xem, giải thích nỗi khổ của họ cho hai đứa con trai sinh đôi 7 tuổi và đứa con gái 3 tuổi. Tôi bảo chúng: “Chúng ta có quá nhiều trong khi những người này bây giờ không còn gì cả. Chúng ta hãy chia sẻ với họ những gì mình có.”. Tôi và hai con trai chất vào thùng cứu trợ nào đồ hộp và xà bông, mì gói,… Tôi cũng khuyến khích chúng chọn ra một số đồ chơi mà chúng không chơi nữa. Đứng nhìn hai anh sắp xếp mọi thứ, con gái tôi có vẻ nghĩ ngợi. Tôi nói với con: “Mẹ sẽ giúp con tìm một thứ gì đó cho em bé trong ảnh.”.

Trong lúc hai anh mình đặt những món đồ chơi cũ chúng đã chọn vào thùng, con gái tôi đi vào, tay ôm chặt con búp bê cũ kĩ nhạt màu, tóc rối bù, nhưng là món đồ chơi nó yêu thích nhất. Nó ôm hôn con búp bê lần chót trước khi bỏ vào thùng. Tôi nói: “Con không cần phải cho nó, con thương nó lắm mà.”.

Con gái tôi gật đầu nghiêm trang: “Nó đem lại niềm vui cho con mẹ ạ, có lẽ nó cũng sẽ đem lại niềm vui cho bạn kia.”

Tôi nhìn sững con, chợt nhận ra rằng bất cứ ai cũng có thể đem cho những thứ mình bỏ đi, nhưng lòng nhân ái thật sự là đem cho những gì mình yêu quý nhất.

(Theo báo điện tử - hoathuytinh.com)

Câu 1. Điều gì đã khiến người mẹ trong câu chuyện cảm thấy xúc động?

A - Bức ảnh trên báo đăng hình một gia đình bị bão tàn phá rất thương tâm

B - Cơn bão vừa tàn phá một thị trấn làm nhiều gia đình phải sống khốn khó

C - Bài báo kêu kêu gọi mọi người giúp đỡ những người trong gia đình bị gặp nạn

Câu 2. Người mẹ muốn dạy các con mình điều gì?

A - Biết cho đi những thứ mà mình không cần dùng nữa trong cuộc sống

B - Biết nhận ra mình là người may mắn và giúp đỡ người gặp khó khăn

C - Biết chia sẻ với những con người đã gặp hoàn cảnh không may mắn

Câu 3. Cô bé 3 tuổi đã gửi bạn gái trong bức ảnh cái gì?

A - Rất nhiều đồ hộp, xà bông, mì gói và đồ chơi cũ

B - Con búp bê cũ nhưng là đồ chơi bé yêu thích nhất

C - Con búp bê cũ là đồ chơi bé không thích chơi nữa

Câu 4. Câu nói của cô con gái 3 tuổi làm người mẹ sững người và nhận ra điều gì?

A - Đem cho tất cả những gì mình có mới là lòng nhân ái thực sự

B - Đem cho những thứ mình yêu quý nhất mới là lòng nhân ái thực sự

C - Đem cho bất cứ cái gì của mình cũng thể hiện lòng nhân ái

Câu 5. Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6. Kể một số việc làm em đã làm để chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?

A - bàn bạc / bàn cãi

B - bàn chân / bàn công việc

C - bàn tay / bàn học

Câu 8. Ghi đúng 3 đại từ xưng hô trong 2 câu “Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?”

A - ta, dân, thầy

B - con, thầy, họ

C - ta, con, thầy

Câu 9. Bộ phận chủ ngữ trong câu “Nó ôm hôn con búp bê lần chót trước khi bỏ vào thùng.” là:

A - Nó

B - Nó ôm hôn

C - Nó ôm hôn con búp bê lần chót

Câu 10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

giúp mình nha .

0
NÓI LỜI CỔ VŨ Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn. Thế rồi sau đó, một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp. Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin- xtên. Con...
Đọc tiếp
NÓI LỜI CỔ VŨ Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn. Thế rồi sau đó, một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp. Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin- xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe: “ Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ chú có thể chơi được… nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.” Ôi chao, đó mới là nguồn động viên lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu cậu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An-tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà! Cậu bé miệt mài tập luyện, cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày. Và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng: Gian Pa-đơ-riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bùng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé. Ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời. Hãy nhớ rằng những lời động viên mà bạn đang trao gởi ngày hôm nay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời người đã đón nhận nó.

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

Câu: "Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được." Gồm có các quan hệ từ nào?

Trong câu "Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ chú có thể chơi được… nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày." Có bao nhiêu đại từ? Đó là những từ nào?

 

0