K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay n = a nha / lúc trước có giải r nên ko giải lại rắc rối

A = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/n(n + 1),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

31 tháng 8 2019

\(N=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow N=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{a}-\frac{1}{a-1}\)

\(\Rightarrow N=1-\frac{1}{a-1}\)

\(\Rightarrow N=\frac{a-1-1}{a-1}\)

\(\Rightarrow N=\frac{a-2}{a-1}\)

31 tháng 8 2019

lm j đx hk mà giải 

muốn giải thì bảo thầy giáo giảng cho

31 tháng 8 2019

trả ời nhanh giùm mik nhoa

mơn mấy pẹn

31 tháng 8 2019

(2x - 1)(x - 2) - 2/3x + 4/3 = 0

(2x - 1)(x - 2) - 2x/3 + 4/3 = 0

3(2x - 1)(x - 2) - 2x + 4 = 0

6x^2 - 12x - 3x + 6 - 2x + 4 = 0

6x^2 - 17x + 10 = 0

6x^2 - 5 - 12x + 10 = 0

x(6x - 5) - 2(6x - 5) = 0

(6x - 5)(x - 2) = 0

6x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

6x = 0 + 5         x = 0 + 2

6x = 5                x = 2

x = 6/5

Vậy: x = 6/5 hoặc x = 2

tên thật của a là : Jeon Jeong-guk

31 tháng 8 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

31 tháng 8 2019

/x/ là giá trị tuyệt đối của x

31 tháng 8 2019

Giải : Ta có : 2x + 1 là số lẻ

=> 2|x| + y2 + y là số lẻ

Do y2 + y = y(y + 1) là 2 số tự nhiên liên tiếp => y2 + y là số chẵn

  => 2|x| là số lẻ <=> 2|x| = 1 <=> |x| = 0 <=> x = 0

Với x = 0 => 1 + y2 + y = 2.0 + 1

=> y2 + y + 1 = 1

=> y(y + 1) = 1 - 1 

=> y(y + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\\y+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)

Do x; y \(\in\)N <=> x = y = 0

31 tháng 8 2019

#)Giải :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Leftrightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{ab}{cd}\Leftrightarrow\frac{7a^2}{7c^2}=\frac{11a^2}{11c^2}=\frac{8b^2}{8d^2}=\frac{3ab}{3cd}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7a^2+3ab}{7c^2+3cd}=\frac{11a^2-8b^2}{11a^2-8d^2}\Leftrightarrow\frac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\frac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\left(đpcm\right)\)

31 tháng 8 2019

#)Giải : (Cách 2)

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\frac{7b^2k^2+3b^2k}{11b^2k^2-8d^2}=\frac{b^2\left(7k^2-3k\right)}{b^2\left(11k^2-8\right)}=\frac{7k^2+3k}{11k^2-8}\\\frac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}=\frac{7d^2k^2+3d^2k}{11d^2k^2-8d^2}=\frac{d^2\left(7k^2-3k\right)}{d^2\left(11k^2-8\right)}=\frac{7k^2+3k}{11k^2-8}\end{cases}}}\)

=> đpcm

31 tháng 8 2019

a) \(\sqrt{x+1}=12\)

\(x+1=144\)

\(x=144-1\)

\(x=143\)

b) \(2x^2-1=5\)

\(2x^2=5+1\)

\(2x^2=6\)

\(x^2=3\)

\(x=\pm\sqrt{3}\)

31 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x+1}=12\)

\(\Rightarrow x+1=144\)

\(x=144-1\)

\(x=143\)

\(b,\left(2x\right)^2-1=5\)

\(2x^2=1+5\)

\(2x^2=6\)

\(\Rightarrow x^2=3\)

\(\Rightarrow x=\perp\sqrt{3}\)

31 tháng 8 2019

\(\sqrt{\frac{1}{10}-\sqrt{\frac{4}{9}}=-0.3}\):

\(-0.3:\sqrt{\frac{81}{16}=-0.1}\)

VẬY KẾT QUẢ BẰNG -0.1

31 tháng 8 2019

\(\left(\sqrt{\frac{1}{10}}-\sqrt{\frac{4}{9}}\right):\sqrt{\frac{81}{16}}\)

\(=-0,3504389006:\sqrt{\frac{81}{16}}\)

Em ơi,bài này ra dư lắm

31 tháng 8 2019

Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) => a = bk; c = dk

Khi đó, ta có:

\(\frac{4a+3b}{4a-3b}=\frac{4bk+3b}{4bk-3b}=\frac{b\left(4k+3\right)}{b\left(4k-3\right)}=\frac{4k+3}{4k-3}\) (1)

\(\frac{8c+6d}{8c-6d}=\frac{2\left(4c+3d\right)}{2\left(4c-3d\right)}=\frac{4c+3d}{4c-3d}=\frac{4dk+3d}{4dk-3d}=\frac{d\left(4k+3\right)}{d\left(4k-3\right)}=\frac{4k+3}{4k-3}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{4a+3b}{4a-3b}=\frac{8c+6d}{8c-6d}\) <=> a/b = c/d

31 tháng 8 2019

Đề bạn sai rồi ! 100 số hữu tỉ tích 3 số bất kì là 1 số âm thì tích 100 số là một số dương 

                                             Bài giải

Ta tách một số âm ra ngoài ( tách được vì tích 3 số bất kì là 1 số âm nên phải có một số âm ) còn lại 99 số hạng trong tích, chia nhóm này thành 33 nhóm mỗi tích 3 thừa số vì tích 3 số bất kì là một số âm nên tích 33 nhóm hay 99 số hạng là số âm. Nhân số âm này với số âm ban đầu ta được kết quả là một số dương. Vậy tích 100 số hữu tỉ tích mà 3 số bất kì là 1 số âm thì tích 100 số là một số dương .