K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRẺ BAO NHIÊU TUỔI MỚI ĐƯỢC ĐI XE ĐẠP RA ĐƯỜNG PHỐ ?A . 10 TUỔI                    B . 8 TUỔI                   C . 12 TUỔICÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM PHÊ CHUẨN NĂM NÀO ?A . 1990                         B . 1995                       C . 2000NGOÀI NHỮNG ĐIỀU CÁC EM ĐƯỢC HƯỞNG THÌ CÁC EM CÒN CÓ MẤY BỔN PHẬN ?A . 4                              B . 5                             C . 7NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY ĐƯỢC BÁC GỬI CHO...
Đọc tiếp

TRẺ BAO NHIÊU TUỔI MỚI ĐƯỢC ĐI XE ĐẠP RA ĐƯỜNG PHỐ ?

A . 10 TUỔI                    B . 8 TUỔI                   C . 12 TUỔI

CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM PHÊ CHUẨN NĂM NÀO ?

A . 1990                         B . 1995                       C . 2000

NGOÀI NHỮNG ĐIỀU CÁC EM ĐƯỢC HƯỞNG THÌ CÁC EM CÒN CÓ MẤY BỔN PHẬN ?

A . 4                              B . 5                             C . 7

NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY ĐƯỢC BÁC GỬI CHO THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG NĂM NÀO ?

A . 1960                         B . 1958                       C . 1961

BỘ NÃO CỦA CHÚNG TA CÓ BAO NHIÊU TỈ NƠ - RON ?

A . 50 TỈ                        B . 100 TỈ                      C . 150 TỈ

THEO EM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM SỐ NGƯỜI CÓ IQ THẤP DƯỚI TRUNG BÌNH VẪN CÓ THÀNH CÔNG VƯỢT TRỘI ?

A . 30%                              B . 50%                    C . 70%

CON NGƯỜI CÓ BAO NHIÊU LOẠI HÌNH THÔNG MINH ?

A . 5                                   B . 9                         C . 10

5

TRẺ BAO NHIÊU TUỔI MỚI ĐƯỢC ĐI XE ĐẠP RA ĐƯỜNG PHỐ ?

A . 10 TUỔI                    B . 8 TUỔI                   C . 12 TUỔI

CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM PHÊ CHUẨN NĂM NÀO ?

A . 1990                         B . 1995                       C . 2000

NGOÀI NHỮNG ĐIỀU CÁC EM ĐƯỢC HƯỞNG THÌ CÁC EM CÒN CÓ MẤY BỔN PHẬN ?

A . 4                              B . 5                             C . 7

NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY ĐƯỢC BÁC GỬI CHO THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG NĂM NÀO ?

A . 1960                         B . 1958                       C . 1961

BỘ NÃO CỦA CHÚNG TA CÓ BAO NHIÊU TỈ NƠ - RON ?

A . 50 TỈ                        B . 100 TỈ                      C . 150 TỈ

THEO EM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM SỐ NGƯỜI CÓ IQ THẤP DƯỚI TRUNG BÌNH VẪN CÓ THÀNH CÔNG VƯỢT TRỘI ?

A . 30%                              B . 50%                    C . 70%

CON NGƯỜI CÓ BAO NHIÊU LOẠI HÌNH THÔNG MINH ?

A . 5                                   B . 9                         C . 10

10 tháng 2 2020

1. C

2. A

4. C

                             Môn Tiếng việt- Ngữ Văn 7ĐỀ1: 1, TRẮC NGHIỆM Câu1: Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn? A, Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.B, Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.C, Người ta là hoa đất.D,Học ăn,học nói,học gói,học mở.Câu2: Cho biết tác dụng của câu tục ngữ dưới đây:" Một đêm mùa Xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ của bác tài...
Đọc tiếp

                             Môn Tiếng việt- Ngữ Văn 7

ĐỀ1: 

1, TRẮC NGHIỆM 

Câu1: Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn? 

A, Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

B, Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

C, Người ta là hoa đất.

D,Học ăn,học nói,học gói,học mở.

Câu2: Cho biết tác dụng của câu tục ngữ dưới đây:

" Một đêm mùa Xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ của bác tài Phán từ từ trôi."

A, Bộc lộ cảm xúc.

B, Gọi đáp.

C, Xác định thời gian, nơi chốn.

Câu3: Câu nào là câu đặc biệt?

A, Một canh....Hai canh....lại ba canh.

B, Quê hương là chùm khế ngọt.

C, Lan là học sinh.

D, Tất cả đều đúng.

Câu4: Nhận định nào đúng về Trạng Ngữ trong câu:

A, chỉ đứng ở đầu câu.

B, Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu.

C, Trạng ngữ ở đầu câu, giữa câu và cuối câu. Bổ sung ý nghĩ cho câu.

D, Trạng ngữ đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu. Không bổ sung ý nghĩ cho câu.

2, Tự Luận

Câu1: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Cho ví dụ

Câu2: Xác định câu đặc biệt( nêu rõ tác dụng ) và câu rút gọn ( chỉ rõ thành phần được rút gọn ) trong đoạn văn sau:

Lan vừa trong thấy mẹ về đã nũng nịu:

A,- Mẹ ơi!

B,- Ôi con! ( Mẹ về đây con.)

C, Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ?

D, Mẹ sẽ nấu cơm ngay.

ĐỀ2:

Phần 1, Trắc nghiệm :  Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đầu tiên của đáp án đúng:

                                        Chim sâu hỏi chiếc lá:

                                       Lá ơi! Hãy kể chuyện đời của bạn                                              cho tôi nghe đi!

                                       Bình thường lắm, Chẳng có gì đáng                                         kể đâu.

Câu1: Trong đoạn văn có mấy câu rút gọn ?

A, Một

B, Hai

C, Ba

D, Bốn 

Câu 2: Trong đoạn văn có mấy câu đặc biệt? 

A, Một câu

B, Hai câu 

C, Bốn câu

D, không có.câu đặc biệt

 Câu3:  Câu " Bình thường lắm, không có gì đáng kể đâu" đã lược bỏ thành phần nào của câu:

A, Thành phần chủ ngữ.

B, Thành phần vị ngữ.

C,  Cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ.

Câu4: Câu đặc biệt trong đoạn văn đừng để làm gì?

A, nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc trong đoạn văn.

B, Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

C, Bộc lộ cảm xúc.

D, Gọi đáp.

Câu5: Câu rút gọn trong đoạn văn nhằm mục đích gì? 

A, Làm cho cậu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn và tránh lặp lại từ ngữ đặc xuất hiện ở câu đứng trước.

B, Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người

C, Cả 2 đáp án trên.

CÂU6: Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được nhưng mỹ đích tu từ nhất định?

A,Đầu câu.

B, Giữa câu và vị ngữ.

C,Cuối câu.  

Câu7: Ở vị trí nào trong câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết nội dung thông báo của câu? 

" Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Nhưng buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh." 

Phần 2: TỰ LUẬN 

Câu1: Thêm trạng ngữ cho câu có ý nghĩ và công dụng gì? Đặt 1 câu có thêm thành phần trang ngữ. 

Câu 2: Viết 1 đại văn nghị luận khoảng 10 câu, trình bày quan điểm về câu tục ngữ " học ăn,học nói,học gói,học mở". Trong đó có sử dụng 2 trạng ngữ. Gạch chân, chú thích và nêu rõ tác dụng của trạng ngữ đó.

 

                                ~~HẾT~~

 

 

 

 

0
10 tháng 2 2020

kb nha

10 tháng 2 2020

Trong kho tàng văn học nghệ thuật Việt Nam. Tục ngữ ca dao được coi là thể loại văn học mang tính nhân văn giàu đẹp ý nghĩa và có tính triết lí nghệ thuật cao. Nó cho ta thấy những kinh nghiệm quý báu sâu xa của ông cha ta về con người, thiên nhiên. Đó hai câu thơ mang hàm chứa những kinh nghiệm sâu sắc. Thể hiện rõ nét tô đậm qua hai tục ngữ:

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Hai câu thơ này đã thể hiện rõ những chuyển biến thời gian của thiên nhiên . Nếu hiểu theo lẽ vật lý tự nhiên đó là sự chuyển động quay quanh trục Trái Đất và xoay quanh mặt trời nên sinh ra hiện tượng tự nhiên dẫn đến sự trái lệch giữa hai nửa cầu và các mùa .

Bởi vậy vào tháng năm theo lịch âm theo cách tính của vòng quay lịch mặt trăng, do hướng nghiêng không đổi của Trái Đất, vậy nên ánh sáng của mặt trời chỉ có thể chiếu được một nửa của Trái Đất, vậy nên nửa cầu Bắc được nhận nhiều ánh sáng của mặt trời nhiều hơn so với nửa cầu Nam. Nên mới sinh ra hiện tượng tháng năm "Ngày ngắn đêm dài" khép lại mùa xuân se lạnh và bắt đầu và những tháng khởi đầu của mùa hè với cái nắng gay gắt.

Còn đến tháng mười âm lịch, do thời tiết chuyển sang cái se lạnh của khí trời mùa đông. Do nửa cầu Bắc bị chếch xa phía mặt trời nên nhận được ít ánh sáng nên nhận nguồn gió của khí lạnh từ áp cao thổi vào nước ta nên mang thời tiết lạnh khô vào mùa đông. Vậy nên mới thấy nước ta nằm ở nửa cầu Bắc nên " Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Vậy nên để đi sâu rõ hơn về quy luật chuyển biến thiên nhiên đối.

Câu thứ nhất “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”. Được hiểu rằng tháng năm là tháng bắt đầu của mùa hè nóng bức mang lại cái nắng, khiến cho bầu không khí trở nên oi ả. Thời gian sẽ chuyển biến một cách khác thường đêm ngắn ngày dài vì thế ông cha ta sau bao nhiêu năm sinh sống đã đúc kết được những kinh nghiệm quý báu và bài học ví von được thể hiện qua sự chảy trôi của thời gian đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

Sự chuyển biến khoảng thời gian ban đêm trôi đi rất nhanh khiến cho con ta cảm nhận vừa mới chợp mắt nghỉ ngơi thì trời đã chuyển sang sáng mất rồi lại bắt đầu một ngày với những lo toan công việc. Cũng giống như theo cách nghĩ xưa thường hay có những câu nói liên tưởng sau một ngày dài vất vả muốn được nghỉ ngơi vắt tay lên trán suy nghĩ xem mai phải làm những việc gì thì trời đã sáng rồi.

Do đó câu tục ngữ vừa mang đến ý nghĩa chỉ quy luật tự nhiên lại vừa mang âm hưởng vui tươi của người dân lao động sản xuất mang màu sắc dân gian. Vậy đưa ra cho ta cơ sở thực tiễn về hai câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng thực tế về cơ sở khoa học đã nghiên cứu và khẳng định hai vị trí của Trái Đất quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Trong câu tục đúc kết cho ta bài học kinh nghiệm quý báu nhằm răn đe giáo dục trong cuộc sống. Qua hai câu tục ngữ cho ta thấy mọi người nên bố trí lịch trình công việc sao cho hợp lý, sắp xếp thời gian một cách phù hợp với những tháng ngày dài đêm ngắn, ngày ngắn đêm dài nhất là ở nông thôn. Nó sẽ giúp người dân có một mùa màng bội thu.

Như vậy ta thấy rõ sự hiểu biết sâu rộng khi nhìn nhận thời gian qua cái kinh nghiệm vốn có trước sự thay đổi về thờ tiết, về các tháng, mùa trong năm và chuyển biến của thời gian không gian nhìn nhận sự việc bằng cái nhìn chân thực. Được ông cha ta chiêm nghiệm tìm tòi những lẽ sống đúng đắn.

Hai câu tục ngữ dân gian đã cho ta hiểu hết được những ta nghĩa sâu xa cao đẹp về tự nhiên hiểu và cảm nhận rõ bằng những vốn từ ngữ dân gian mộc mạc mà ông cha ta đúc kết được những ý nghĩa tốt đẹp bài học về thời tiết, thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho con người, người dân trong trồng trọt, chăn nuôi, canh tác.

#Châu's ngốc

10 tháng 2 2020

Ca dao tục ngữ là kho tàng trí tuệ của con người được tích lũy qua nhiều thế hệ. Người xưa thường tổng kết kinh nghiệm của mình bằng những câu nói ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Một trong những câu tục ngữ như thế đó là:

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Trước hết, hãy hiểu hơn về thể loại văn học dân gian này. Ca dao, tục ngữ là những câu nói nhân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Kết tinh từ cuộc sống, tục ngữ trở lại bồi đắp thêm cho tâm hồn con người nhiều kinh nghiệm quý báu, làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú.

Câu tục ngữ trên nghe có vẻ nghịch lý. Bởi vì thời gian của ngày và đêm làm sao có thể dài và ngắn khác nhau được. Nhưng nó lại hết sức đúng đắn theo sự quan sát của con người. Vào tháng năm, mùa hạ, ngày dài hơn đêm. Vào tháng mười, mùa đông, đêm dài hơn ngày.

Thứ nhất về kiến thức địa lí: Trái đất thì chuyển động quanh Mặt trời. Trục Trái đất luôn nghiêng về một phía không đổi nên lần lượt từng nửa cầu ngả về phía mặt trời còn nửa kia thì chếch xa. Bởi thế, khí hậu trên trái đất chia làm 4 mùa khác nhau. Hiện tượng tháng năm ngày dài đêm ngắn hay tháng mười ngày ngắn đêm dài cũng được lí giải dựa trên quy luật đó.

Sự kì diệu của tự nhiên vẫn còn là điều bí ẩn đối với con người. Càng đi xa vào vũ trụ, con người càng lí giải được nhiều điều mà trước đây vốn là bí mật.

Nước ta nằm ở Bắc bán cầu. Từ tháng 3 đến tháng 9, Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời. Nghĩa là, Bắc bán cầu nhận nhiều ánh sáng hơn Nam bán cầu. Do vật mùa xuân và mùa hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, Nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.

Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, Nam bán cầu ngả về phía mặt trời. Nghĩa là Nam bán cầu nhận được nhiều ánh sáng hơn Bắc bán cầu.Do vậy, mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.

Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.

Đó là những kiến thức khoa học về những quy luật chuyển biến của thiên nhiên. Còn đối với những người làm nông dân chất phác thì họ chỉ dựa vào những kinh nghiệm đúc kết từ bao nhiêu năm để họ hình dung về những ảnh hưởng của thiên nhiên khí hậu đến với họ như thế nào .

Vào khoảng tháng 5 âm lịch, đó là những ngày hè oi bức thì đây cũng là mùa vụ của người nông dân. Người nông dân thường làm việc rất vất vả vào thời điểm này. Sau một ngày dài làm việc vất vả họ chỉ mong mau đến tối để được nghỉ ngơi, thư giãn nhưng chưa nghỉ được bao lâu thì trời lại sáng (chưa nằm đã sáng). Vậy là họ phải tiếp tục thức dậy để bắt đầu một ngày làm việc vất vả mới .

Tiếp tục vào khoảng tháng 10, 11 âm lịch, là mùa đông lạnh giá, thời tiết khắc nghiệt nên không thích hợp cho mùa vụ , trồng trọt. Đây là khoảng thời gian thảnh thơi nhất của người nông dân trong năm. Ai cũng muốn đi chơi , đi chào hỏi mỗi người nhưng thời tiết khắc nghiệt nên mọi người có xu hướng ở nhà. Nhưng chưa được bao lâu thì trời lại tối (chưa cười đã tối) lại tới thời gian nghỉ ngơi .

Sự chuyển động của thiên nhiên luôn thay đổi thất thường nhưng bên cạnh đó cũng có những quy luật nhất định. Và người nông dân chất phác của chúng ta không cần những kiến thức khoa học cao xa mà chỉ cần nhờ sự nhanh nhẹn, tinh tế, chăm chỉ và giàu kinh nghiệm đã tìm ra những quy luật đó. Nhờ đó mà mùa vụ được diễn ra thuận lợi bên cạnh đó câu tục ngữ còn có ý nghĩa giúp chúng ta quý trọng thời gian.

Nguồn vndoc

@@ Học tốt

Biểu hiện của những kẻ ngựa non háu đá

Trong công việc, những người như vậy thường không thích công việc ở hiện tại, họ luôn muốn nhảy việc nhưng thực chất lại không xác định được bản thân muốn thứ  và đã có những  trên bước đường đã chọn. Tình trạng này diễn ra rất nhiều ở những bạn sinh viên mơi ra trường.

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề “ vứt rác bừa bãi”
Thế giới đang đang trước những nhu cầu cấp bách và cần thiết. Các vấn đề như ô nhiễm môi trường, thủng tầng ozon, bức xạ tia cực tím,… đó là những vấn đề vô cùng bức thiết của xã hội. một trong những nguyên nhân gây nên những vấn đề đó là do ý thức của con người, học đã vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết như ngày nay. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vấn đề “ vứt rác bừa bãi” hiện nay.

II. Thân bài
1. Nêu vấn đề

Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ. Gây nên ô nhiễm môi trường.
Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.
Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.

2. Thực trạng
- Bởi hình động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng
- Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó.
- Ngay cả trên xe buýt, ngay thùng rác cũng k them vứt vào

3. Nguyên nhân
- Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống
- Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.

4. Tác hại
- Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
- Gây tốn kiếm tiền của cho nhà nước.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.

5. Biện pháp
- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
- Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, chiến dịch 3R…
- Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi.

III. Kết bài:
- nêu suy nghĩ của bản than về “ vứt rác bừa bãi”
- tuyên truyền và dộng viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường.

Cho đoạn văn sau :"Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông , ồn ào , đông vui , tấp nập.Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biến thuộc tỉnh Bạc Liêu , với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng ,  những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ , những cột đáy , thuyền chài , thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

"Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông , ồn ào , đông vui , tấp nập.Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biến thuộc tỉnh Bạc Liêu , với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng ,  những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ , những cột đáy , thuyền chài , thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng ....Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn " anh chị rừng xanh " đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ Quốc ".

1.Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? Tác giả là ai ?

2.Nội dung của đoạn trích trên là ai ?

3.Chỉ ra một hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên ? Hình ảnh so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào ?

4.Việc lặp lại nhiều lần từ "những" có tác dụng như thế nào ?

5.Văn bản có chứa đoạn trích trên đã miêu tả vẻ đẹp của chợ Năm Căn.Viết một đoạn văn (8-10) câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của chợ Năm Căn.Trong đoạn có sử dụng một hình ảnh so sánh ( gạch chân và ghi chú rõ ) 

giúp mik nha mik cần ngay 

0
10 tháng 2 2020

1. Mở bài:

- Giới thiệu về mùa xuân: Mùa xuân là mùa đẹp nhất, dịu dàng và ấm áp nhất (cây cối đâm lộc, nảy chồi, con người tươi vui, rộn ràng,…)

- Trong 4 mùa em thích nhất là mùa xuân, mùa xuân mang đến hi vọng, đến sự lạc quan và yêu đời hơn trong cuộc sống.

2. Thân bài:

- Tả quang cảnh mùa xuân: Mùa xuân khiến cho vạn vật trở nên như thế nào?

+ Bầu trời trở nên trong xanh hơn, không còn mây mù.

+ Tiết trời trở nên ấm áp hơn, không còn lạnh giá nữa

+ Ánh nắng xuân tỏa xuống sưởi ấm vạn vật sau những ngày đông u ám

+ Những làn mây không còn nặng nề mà trở nên trong vắt bay lượn trên bầu trời

+ Cây cối bắt đầu trổ hoa, trổ lá rực rỡ hơn.

+ Gió xuân đã về tuy vẫn còn mang chút lạnh giá nhưng không còn hung ác, lạnh như muốn cắt da cắt thịt nữa

+ Không còn những cơn gió rét mướt dai dẳng.

+ Thi thoảng có những hạt mưa xuân lất phất, dịu dàng

+ Những chậu đào, chậu lan của các nhà ra sức trổ bông, mơn man những cánh mỏng manh đùa cùng gió.

- Tả cảnh vật mùa xuân:

+ Những cây lớn bắt đầu trổ ra những lộc non trên cành (lá non xanh mướt, những nụ lộc còn e ấp,…)

+ Hoa bắt đầu tung nở những cánh hoa vàng đỏ, đủ sắc màu, khoe thắm cả góc trời xuân (hoa cúc vàng tươi, hoa hồng đỏ thắm, hoa đào hồng dịu,…)

+ Chim chóc bắt đầu trở về và ca hát mừng đón nàng xuân: những chú chim tu hú hót vang, những cánh én bay về rộn ràng...

+ Con đường làng trải dài sắc xuân, thơm nồng mùi đất mới, hai bên đường những ngọn cỏ xuân còn ướt đẫm sương đêm.

+ Khẩu hiệu chúc mừng năm mới đỏ rực, chữ vàng

+ Khu vườn hoa ở giữa sân trường thu hút đầy ong bướm

- Tả hoạt động của con người chào đón mùa xuân

+ Con người như được tiếp thêm sinh khí trong mùa xuân, đâu đâu cũng thấy phấn khởi và tươi vui

+ Mọi người vui vẻ hơn, nhộn nhịp hơn: người đi chợ, người đi tảo mộ, người dọn dẹp nhà cửa đón Tết,…

+ Nhà nhà bắt đầu chuẩn bị những chiếc lá dong, những thúng gạo nếp, thịt lợn mới để gói những chiếc bánh chưng.

+ Trẻ con vui hơn khi được chuẩn bị những bộ quần áo mới trong mùa xuân để đón tết và khoe với mọi người.

+ Những người lao động sẽ có một kì nghỉ dài

+ Tối ba mươi Tết, nhà nhà sum họp bên mâm cơm ấm áp, bên bàn thờ tổ tiên khói hương nghi ngút

- Cảm nghĩ của em về mùa xuân (mùa xuân mang thêm nhiều niềm vui, tiếng cười, nhận được lời chúc, lì xì, gia đình được quây quần vui vẻ…)

3. Kết bài:

- Em rất yêu mùa xuân (vì mùa xuân đẹp, ý nghĩa, làm cho mọi người thêm gần nhau hơn…)

- Ý nghĩa của mùa xuân trong em: mùa xuân như mang đến cho em sự mới mẻ và vui tươi, được quây quần bên gia đình,...

Quê em là một làng cổ bên sông Đuống, thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Mùa xuân đến, khung cảnh quê em như được vẽ bởi bàn tay của một họa sĩ tài ba.

Sau rằm tháng riêng tuy Tết đã hết nhưng không khí Tết cùng sức sống của mùa xuân vẫn rạo rực, xôn xao trong lòng người và vạn vật. Dưới mưa xuân lất phất bay, cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, những búp lá non màu ngọc bích rung rinh nhè nhẹ trước gió xuân hây hẩy. Trời rét ngọt. Xóm thơm nức mùi hoa bưởi, hoa cau. Mùi hương dân dã, mộc mạc và vô cùng quen thuộc của làng quê như lắng đọng làn mưa bụi li ti rắc trên mái tóc, trên vai áo người qua kẻ lại, thấm đẫm trong từng câu quan họ, từng làn điệu chèo réo rắt ngân nga nơi bến nước sân đình khắp làng.

Ngoài đồng, lúa chiêm đang lên xanh mơn mởn. Một màu xanh trải rộng đến chân trời tím biếc, nhạt nhòa trong mưa xuân giăng giăng. Đôi ba cánh cò trắng phau phau chao liệng trên mặt ruộng thấp thoáng bóng người đang lúi húi làm cỏ, bón phân cho lúa.

Xa xa, dòng sông Đuống nước trong veo, êm đềm chảy qua những ruộng mía, nương dâu trải dài tít tắp. Mấy chiếc thuyền câu dập dềnh trên sóng. Từ trong mui, khói lan tỏa ra, la đà vấn vít trong sương chiều bảng lảng. Cảnh đẹp như trong một giấc mơ.

Mùa xuân là mùa của lễ hội, mùa quan họ giao duyên. Con người vùng Kinh Bắc quê em nổi tiếng là khéo tay, hát hay, làm giỏi; xứng danh Trai Cầu Vòng Yên Thế, Gái Nội Duệ Cầu Lim. Các liền anh, liền chị say mê hát những làn điệu dân ca ngọt ngào, tình tứ, làm say đắm lòng người. Liền anh mặc áo the, quần trắng, đầu đội khăn xếp, tay cầm ô đen. Liền chị mặc áo tứ thân mớ bảy, mớ ba, đầu chít khăn mỏ quạ, nón quan thao che nghiêng gương mặt ửng hồng. Tiếng hát theo gió lan xa. Du khách dự hội Lim mải mê nghe hát, quên cả đường về.

Đêm đêm, tiếng trống chèo thì thùng rộn rã. Sân đình sáng rực và đông nghịt người xem. Những tích chèo cổ như Thị Màu lên chùa, Xúy Vân giả dại, Trương Viên... do các diễn viên nghiệp dư trong đội văn nghệ của xã biểu diễn được bà con vỗ tay khen ngợi.

Mùa xuân đến, đất nước như trẻ lại, tràn đầy sức sống và lòng người cũng rạo rực, phơi phới cùng xuân. Đất nước đổi mới nhanh chóng từng ngày và quê hương em cũng đang thay da đổi thịt, nhưng vẻ đẹp thanh bình vốn có từ ngàn đời chắc chắn sẽ mãi mãi vẹn nguyên trong tâm hồn của những người con sinh ra và lớn lên trong mảnh đất này.

#Châu's ngốc

10 tháng 2 2020

“Xuân xuân ơi xuân đã về, có nỗi vui nào vui hơn ngày xuân đến”. Đó là bài hát mà mỗi dịp xuân nào em cũng được nghe. Một mùa đông lạnh giá nữa lại qua, mùa xuân với bao hy vọng mới, cây cối đâm chồi nảy lộc lại tới. Phố phường tấp nập, nhộn nhịp hẳn, một chiếc áo mới đang khoác lên từng con đường, ngõ phố của làng quê em.

Sau giấc ngủ dài của mùa đông, ánh mặt trời rực rỡ của mùa xuân chiếu sáng khắp mọi nơi. Mọi người dường như ai cũng tất bật hơn với công việc của mình. Những bác nông dân chăm chỉ ra đồng với vụ mùa mới để có thể kiếm thêm chút tiền lo sắm sửa cho một cái Tết đủ đầy hơn, con đường làng bỗng chốc vui hơn, tiếng người vác cuốc ra đồng, tiếng nói chuyện rôm rả cả một góc trời. Mùi vôi của những ngôi nhà mới được quét lại, mùi của sự nhộn nhịp nơi đường làng, ngõ xóm thật là lạ biết bao.

Tụi trẻ con chúng em chỉ mong sớm được nghỉ Tết để được đi chơi, được ăn uống thoải mái và được mua sắm quần áo mới nữa. Những bức tường cạnh trường học với ủy ban được quét vôi lại trắng tinh và viết lên đó những câu khẩu hiệu như “Chúc mừng năm mới” hay “Mừng Đảng mừng xuân”, … Những câu khẩu hiệu này cũng được viết lên băng rôn treo lên khắp mọi nơi trên các con đường làng. Đây là dấu hiệu đầu tiên báo hiệu Tết về rõ rệt nhất mà chúng em có thể nhìn thấy được. Các câu khẩu hiệu màu đỏ chói in trên nền vôi trắng làm bừng sáng cả một khoảng trời. Đi dọc con đường lên phố huyện, những cửa hàng tạp hóa bán lèo tèo mấy loại quà ăn vặt cho trẻ con trước đây giờ trông khác hẳn. Đủ loại bánh kẹo, nào túi nào hộp, đủ màu sắc sặc sỡ, những giỏ quà bảy sắc cầu vồng được gói một cách tỉ mỉ được trưng ở mặt ngoài làm cho lũ trẻ chúng em bị thu hút. Bà chủ quán bữa nay cũng có vẻ vui tươi lạ thường. Con đường như trở nên bận rộn hơn cùng với mọi người, với nhịp thời gian đang hối hả. Từ khi trời còn tối om, gà chưa cất tiếng gáy nữa, những người buôn bán đã dậy nhanh chóng chuẩn bị đồ chở đi chợ mong tìm được chỗ ngồi tốt nhất để có thể bán đắt hàng kiếm thiêm ít tiền mua quần áo mới cho lũ trẻ ở nhà.

Xem thêm  Nghị luận xã hội về nói tục chửi bậy

Sáng nay em cũng được mẹ cho đi chợ. Ôi! Chợ Tết, em được đi chợ Tết. Thật là vui biết bao, mẹ chở em trên chiếc xe đạp quen thuộc, trên con đường cũng quen thuộc, nhưng hôm nay cảm giác của em lại khang khác. Mới tới gần chợ thôi mà nào tiếng xe cộ, tiếng cười nói của người buôn người bán cùng tiếng gà việt đang kêu tạo thành một bản nhạc sôi động của ngày Tết. Hai bên đường ngày trước bị cấm buôn bán nhưng nay đã được cho phép bán các loại cây cảnh, hoa lá. Những cành đào vẫn e lệ ngại ngùng nép mình trong những đài hoa duyên dáng, số khác vì không cưỡng lại được cái rực rỡ của ánh nắng xuân nên bung nở để khoe cái sắc hồng ngọt ngào quyến rũ của mình. Những chậu mai mang cái nắng vàng ruộm và lung linh của miền Nam ra đây trông thật bắt mắt. Tới mấy chị bán bông, nào hoa hồng, hoa cúc, cho tới hoa cẩm chướng, cát tường, … tất cả chưa bao giờ hội tụ đầy đủ đến thế. Em thích quá cứ đứng nhìn mải mê mà không bước đi được, tới khi mẹ gọi em mới như vừa tỉnh mộng sau một chuyến du ngoạn dài. Con đường dường như nhỏ hẹp hơn với bao nhiêu là cây cảnh, hoa lá, xe cộ và người mua kẻ bán nữa. Bên kia đường là những chậu quất sai trĩu quả lủng lẳng đưa qua đưa lại, những cây mía dài ngoằng dựng kín cả vỉa hè. Em nhanh chân theo mẹ vào chợ, trước mặt em toàn là người, đông nghẹt, không thể tưởng tượng nổi. Những em bé theo mẹ đi chợ Tết lần đầu tiên vì một chút sợ hãi pha lẫn kinh ngạc, chắc hẳn đây là lần đẩu tiên các em thấy nhiều người như vậy. Khu chợ rộng lớn trống trải trước đây khác hẳn, bây giờ đến lối đi nhỏ cũng rất khó khăn, bởi đủ loại hàng hóa được bày bán la liệt. Bên khu này là hoa quả, nào chuối, xoài, dưa hấu, đủ đủ. Bên kia thì bầy la liệt những loại hoa giả được những người thợ thủ công làm rất tỉ mỉ và xinh xắn cũng với những bức tranh ý nghĩa, những câu đối hay. Một khu khác thì bán bánh kẹo, đồ ăn, khu còn lại bán quần áo, người bán người mua tíu tít trò chuyện, cười đùa, làm cho khu chợ trở nen ồn ào, náo nhiệt hơn bao giờ hết. Khu chợ bỗng chốc bừng sáng lên như một bức tranh tuyệt vời có đủ cả thanh âm lẫn sắc màu. Các con đường ngõ phố thì được mọi người phân công chia nhau ra quét rác, làm sạch cỏ, con đường bỗng chốc trở nên tươi mới tràn đầy sức sống. Ở trong nhà không khí Tết vẫn chưa rõ rệt lắm nhưng khi vừa bước chân ra các con đường làng ngõ xóm thì khác hẳn. Mọi người ai cũng lo lắng mình sẽ không kịp làm hết công việc để đón một năm mới tươm tất nên ai cũng tất bật tranh thủ mọi lúc mọi nơi. Người này thì mới mua được cành đào, người kia thì cay quất, người khác nữa lại bánh trái, hay quần áo mới cho lũ trẻ nhà mình.