K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2,a+3

Đặt A =\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1=a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)+1=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

Đặt a2+3a=t

=>\(A=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(a^2+3a+1\right)^2\)

Vậy...

17 tháng 11 2022

a: Gọi giao của BM với EF là I, FM và AB là K

Vì ΔADF=ΔBAE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên góc DAF=góc ABE

=>góc ABE+góc BAF=góc DAF+góc BAF

=>góc ABE+góc BAF=90 độ

=>AF vuông góc với EB

b: Vì ABCD là hình vuông

nên AC là phân giác của góc BAD

Xét tứ giác AKME có

AK//ME

MK//AE

AM là phân giác của góc KAE

góc KAE=90 độ

Do đó: AKME là hình vuông

=>MK=ME và KB=MF

=>ΔKMB=ΔMEF

=>góc MFE=góc KBM

mà góc KMB=góc IMF

nên góc MFE+góc IMF=góc KBM+góc KMB=90 độ

=>BM vuông góc với EF

c: Xét ΔBEF có 

BM,AF là các đường cao

nên BM cắt AF tại trực tâm của tam giác

=>M là trực tâm

=>BM,AF,CE đồng quy

15 tháng 11 2018

Giúp em với ak !!!

23 tháng 11 2018

D B A C H

a)    

 +  Xét ∆AHB và ∆DBH có :

             BH chung 

             góc AHB = góc DBH = 900

              AH = DB

=>   ∆AHB = ∆DHB ( c.g.c )

   => ĐPCM

b)  Vì ∆AHB = ∆DHB ( cmt )

=>   góc ABH = góc DHB

và chúng ở vị trí SLT 

=>   AB / / DH   ( đpcm )

c)  Ta có :

          góc ABH + góc BAH = 900  ( vì ∆ ABH vuông tại H )

Lại có :   góc ABH + góc ACB = 900 ( vì ∆ABC vuông tại A )

    =>  góc BAH = góc ACB = 350 

15 tháng 11 2018

\(1-2y+y^2=\left(y-1\right)^2\)

\(\left(x+1\right)^2-25=\left(x-1\right)^2-5^2=\left(x-6\right)\left(x+4\right)\)

\(1-4x^2=1-\left(2x\right)^2=\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)

\(8-27x^3=\left(2-3x\right)\left(4+6x+9x^2\right)\)

\(27+27x+9x^2+x^3=\left(x+3\right)^3\)

\(8x^3-12x^2y+6xy^2-y^3=\left(2x-y\right)^3\)

\(x^3+8y^3=\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)

Tham khảo nhé~

15 tháng 11 2018

Mấy cái này chỉ áp dụng HĐT thoyy nha!

\(a,1-2y+y^2=\left(1-y\right)^2\)

\(b,\left(x-1\right)^2-25=\left(x-1-5\right)\left(x-1+5\right)=\left(x-6\right)\left(x+4\right)\)

\(c,1-4x^2=\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)\)

\(d,8-27x^3=\left(2-3x\right)\left(4+6x+9x^2\right)\)

\(e,27+27x+9x^2+x^3=\left(x+3\right)^3\)

\(f,8x^3-12x^2y+9xy^2-y^3=\left(2x-y\right)^2\)

\(g,x^3+8y^3=\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)=\left(x+2y\right)\left(x-y\right)^2\)

=.= hok tốt!!

15 tháng 11 2018

Ta xét \(x^5-x\)

\(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\Rightarrow\)Biểu thức trên chia hết cho 3 do có 3 số nguyên liên tiếp \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

Hay \(x^5-5⋮3...\) xét \(x^5-x+2\) ta có:

Do \(x^5-x⋮3\Rightarrow x^5-x+2\)chia 3 dư 2.

Ta xét lần lượt các số k có dạng 3k; 3k + 1; 3k + 2 thì ta thấy rằng cả 3 trường hợp khi bình phương lên thì đều chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

=> Không có số chính phương nào chia 3 dư 2.

\(\Rightarrow x^5-x+2\) không là số chính phương.

15 tháng 11 2018

a, DM=HE và DM // HE (tính chất đường trung bình của tam giác)

b, góc BHC=90 độ

c, nằm trên đường thẳng cách BC=1/2 đường cao kẻ từ H xuống và // với BC