K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Giả sử phép chia không dư thì số bị chia giảm 12 đơn vị

Khi đó tổng số bị chia , số chia là 150-12-12=126

Xét tổng ,tỉ số ta có:

Số chia : (126:6)x1=21

Số bị chia : 21x5=105

Vậy ở phép chia thật có dư thì số bị chia là 105+12=117

Phép chia đó là : 117:21=5 dư 12

11 tháng 8 2021

nghe

thanks

11 tháng 8 2021

viết lộn đánh dấu cho tôi nha

11 tháng 8 2021

= 9/27 + 6/27 + 4/24 = 13/27 + 4/24 = 26/324 + 54/324 =

11 tháng 8 2021

=80/324 HOK TỐT

11 tháng 8 2021

cản ơn mn nha

11 tháng 8 2021

Là sao vậy bạn?

11 tháng 8 2021

Hiệu 2 số là: 6x2=12

Số bé là: (212-12):2=100

số lớn là: 212-100=112

        Đ/s:số bé:100

              :số lớn:112

11 tháng 8 2021

Hiệu của 2 số là : 

6 x 2 = 12 

Số bé là :

( 212 - 12 ) : 2 = 100 

Số lớn là :

212 - 100 = 112 

                Đáp số : Số bé : 100 .

                                Số lớn : 112 . 

#Songminhtử

11 tháng 8 2021

 Giá trị của là:

   \(\left(68-12\right)\div2=28\) 

Giá trị của là:

    \(28+12=40\)

          Đáp số:........

11 tháng 8 2021

Giải :

Giá trị của p là :

(68 - 12) : 2 = 28

Giá trị q là :

28 + 12 = 40

Đ/s :............

11 tháng 8 2021

Giải :

Chiều rộng thửa ruộng đó là :

120 x 2/3 = 80 ( m )

Diện tích thửa ruộng đó là :

120 x 80 = 9600 ( m2 )

Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là :

9600 x 50 :100 = 4800 ( kg ) = 48 tạ

            Đ/S : 48 tạ.

~ HT ~

Chiều rộng thửa ruộng đó là:

120:3×2=80 (m)

Diện tích thửa ruộng đó là:

120×80=9600 (m2)

Trên cả thửa ruộng đó, người tha thu được số thóc là:

9600×(50:100)=4800 (kg)

Đổi: 4800kg= 48 tạ

Đáp số: 48 tạ thóc

11 tháng 8 2021

.\(\frac{5}{7}< \frac{7}{9}\)                               \(\frac{7}{8}>\frac{5}{6}\)

.\(\frac{10}{15}=\frac{16}{24}\)                           \(\frac{19}{43}< \frac{19}{34}\)

Hc tốt

Trả lời :

\(\frac{5}{7}< \frac{7}{9}\)

\(\frac{7}{8}>\frac{5}{6}\)

\(\frac{10}{15}=\frac{16}{24}\)

\(\frac{19}{43}< \frac{19}{34}\)

DD
11 tháng 8 2021

Nếu số quýt còn lại là \(1\)phần thì số cam còn lại là \(2\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(1+2=3\)(phần) 

Do đó tổng số ki-lô-gam còn lại là một số chia hết cho \(3\).

Tổng khối lượng các quả ban đầu là: 

\(11+16+17+18+23=85\left(kg\right)\)

Có \(85\)chia cho \(3\)dư \(1\)nên khối lượng rổ đã bán cũng chia cho \(3\)dư \(1\).

Trong các rổ chỉ có rổ \(16kg\)là chia cho \(3\)dư \(1\)nên rổ này đã được bán đi, và rổ này là rổ quýt. 

Tổng khối lượng các quả còn lại là: 

\(85-16=69\left(kg\right)\)

Khối lượng quýt còn lại là: 

\(69\div3\times1=23\left(kg\right)\)

Do đó rổ \(23kg\)đựng quýt, các rổ \(11kg,17kg,18kg\)đựng cam. 

Có số ki-lô-gam cam là: 

\(69-23=46\left(kg\right)\)

Sau khi bán thì số quả còn lại phải chia hết cho 3 (2+1=3).
Số quả cảm của cả 5 rổ là:  11+16+17+18+23= 85 (quả)
Mà 85 chia 3 dư 1. Vậy rổ quýt bán đi phải chia cho 3 dư 1 thì số còn lại mới chia hết cho 3. Vậy rổ quýt bán đi là rổ đựng 16 quả (chia 3 dư 1).
Số quả của 4 rổ còn lại: 11+17+18+23= 69 (quả)
Số quả quýt còn lại là:  69 : 3 = 23 (quả quýt)
Tước khi bán:
Số quýt đựng trong 2 rổ 16 và 23kg:  16+23= 39 (quả quýt)
Số quả cam đựng trong các rổ:  11+17+18= 46 (quả cam)