K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

6 x 7 = 42

nhớ k cho mình nha

11 tháng 12 2017

= 42

tk nha

11 tháng 12 2017

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

11 tháng 12 2017

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

11 tháng 12 2017

em vẫn chưa lp 9 nên e ko trả lời đk,em xin lỗi kk

11 tháng 12 2017

a2(1+b2) + b2(1+c2) + c2(1+a2) = a2 + a2b2 + b2 + b2c2 + c2 + a2c2

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 6 số không âm a2, a2b2, b2, b2c2, c2, a2c2 ta được:

a2 + a2b2 + b2 + b2c2 + c2 + a2c2 >= 6\(\sqrt{a^6b^6c^6}\)= 6abc

=> a2(1+b2) + b2(1+c2) + c2(1+a2) >= 6abc

Dấu = xảy ra khi

a2=a2b2=b2=b2c2=c2=a2c2 

a=b=c=+-1

11 tháng 12 2017

Áp dụng BĐT cô si ta có:

\(\frac{x^3}{y}+xy\ge2\sqrt{\frac{x^3}{y}.xy}=2x^2.\)

tương tự ta có:

\(\frac{y^3}{z}+yz\ge2y^2.\)\(\frac{z^3}{x}+zx\ge2z^2.\)

cộng 3 bất đẳng thức trên lại ta có:

\(\frac{x^3}{y}+\frac{y^3}{z}+\frac{z^3}{x}+xy+yz+xz\ge2\left(x^2+y^2+z^2\right).\)

Mặt khác ta có:\(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)

\(\Rightarrow\frac{x^3}{y}+\frac{y^3}{z}+\frac{z^3}{x}\ge x^2+y^2+z^2\ge xy+xz+yz\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z\)

18 tháng 9 2019

có thể sử dụng bbđt bunhiacopxki dàng phân thức

11 tháng 12 2017

Đặt \(x^2+x+1=a\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}=\frac{5}{4}.\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\right)^2+\frac{2}{a\left(a+1\right)}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a\left(a+1\right)}\right)^2+\frac{2}{a\left(a+1\right)}-\frac{5}{4}=0\)

đặt \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=b\)

\(\Leftrightarrow b^2+2b-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow4b^2+8b-5=0\)

\(\left(2b-1\right)\left(2b+5\right)=0.\)

đến đây tự full đi.

11 tháng 12 2017

Từ ab + bc + ac =1

=> ab + bc + ac + a2 = 1 + a2

=> 1 + a2 = (a+b)(a+c) (1)

Tương tự: 1 + b2 = (a+b)(b+c) (2)

1 + c2 = (a+c)(b+c) (3)

Thay (1) (2) (3) vào P

P= a\(\sqrt{\left(b+c\right)^2}\)+ b\(\sqrt{\left(a+c\right)^2}\)+ c\(\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)

= a|b+c| + b|a+c| + c|a+b|

= a(b+c) + b(a+c) + c(a+b) (do a,b,c >0)

= ab + ac +ab + bc +ac +bc

= 2(ab + ac + bc)

=2

11 tháng 12 2017

bạn ko ghi hết đề à câu hỏi đâu

11 tháng 12 2017

Vì n nguyên tố >= 5 nên n không chia hết cho 3 => 4n không chia hết cho 3

Vì 2n+1 nguyên tố nên 2n+1 không chia hết cho 3 => 2(2n+1) không chia hết cho 3 => 4n+2 không chia hết cho 3

Vì 4n, 4n+1, 4n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

nên phải có 1 số chia hết cho 3

mà 4n và 4n+2 không chia hết cho 3

nên 4n+1 chia hết cho 3

mà 4n+1>3

do đó 4n+1 là hợp số