K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

Bởi vì để nghe được âm phản xạ phải cách âm trực tiếp khoảng 1/15 lần nên khoảng cách ngắn nhất để ta có thể nghe được tiếng vang là:

\(340.\frac{1}{15}:2\)=11,33(m)

30 tháng 6 2021

11,33 m nhé 

hok tốt, thấy mik đúng thì k cho mình nhé1

30 tháng 6 2021

Câu 1 :

Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước. Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng

Câu 2 :

Vì  các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín  sẽ tạo ra nhiều khe hở. Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm  vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu

30 tháng 6 2021

Trả lời :

a) Nước sẽ bị tràn ra ngoài vì  sự giãn nở vì nhiệt

b) Khi dãn nở vì niệt đường tàu sẽ ko bị hoá cong

~HT~

30 tháng 6 2021
a. Pcđ=256WPcđ=256W 

Giải thích các bước giải:

 a. Gọi điện trở tương đương của toán cụn bóng đèn là R', cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I.

Ta có: I=UMNR+R′I=UMNR+R′ 

Suy ra: 

PAB=I2AB.RABPAB=IAB2.RAB
=U2MN(R+R′)2.RAB=U2MN4R.4R.R′(R+R′)2=UMN2(R+R′)2.RAB=UMN24R.4R.R′(R+R′)2

=U2MN4R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤U2MN4R=UMN24R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤UMN24R
Dấu "=" xảy ra khi (R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R(R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R 

Vậy công suất tối đa của đoạn mạch AB là: Pcđ=U24R=3224.1=256(W)Pcđ=U24R=3224.1=256(W), đạt được khi RAB=R=1(Ω)RAB=R=1(Ω)

b. Ta có, Ubóng<UMNUbóng<UMN 

Công suất cực đại mà đoạn AB có được là 256W. Do đó có thể mắc tối đa: 

N=2561,25≈204N=2561,25≈204 bóng đèn

TAO NÀY BẠN

ĐANG FA NÀY

bn đừng đang linh tinh nữa nhé

29 tháng 6 2021

Đáp án :

Jun (Joules, hay J), calo, éc, Oát (W) giờ và BTU là tất cả những đơn vị năng lượng dùng để đo năng lượng tạo ra và dùng cho những mục đích khác nhau

Trả lời

Jun (Joules, hay J), calo, éc, Oát (W) giờ và BTU là tất cả những đơn vị năng lượng dùng để đo năng lượng tạo ra và dùng cho những mục đích khác nhau.

HOK TOT~

29 tháng 6 2021

Trả lời:

Mặt Trời mọc đằng đông và lặn đằng Tây

~HT~

29 tháng 6 2021

thứ nhất đây ko phải vật lý 

thứ hai là mọc ở đằng đông

29 tháng 6 2021

mik nè

30 tháng 6 2021

mik id813530478 kết bạn ko

30 tháng 6 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

  f1= n1: t1=700:10=70( hz)

Tan số dao động của vật 2 là:

f2= n2: t2=300:60=50( hz)

Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2

19 tháng 8 2022

Các từ láy trong bài: chiều chiều, ngân nga, mênh mang, liêu xiêu

Tần số dao động của vật 1 là:

  f1= n1: t1=700:10=70( hz)

Tan số dao động của vật 2 là:

f2= n2: t2=300:60=50( hz)

Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2

29 tháng 6 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

     f1= n1: t1=700:10=70( hz)

Tan số dao động của vật 2 là:

      f2= n2: t2=300:60=50( hz)

Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2

Lấy S′S′là ảnh đối xứng với SSqua gương - Nối S′S′với IIvà kéo dài S′IS′I - Vậy ta được tia phản xạ IRIR cần vẽ. Ta có: ˆSIG+ˆSIN=ˆNIGSIG^+SIN^=NIG^ hay 300+ˆSIN=900300+SIN^=900 ⇒ˆSIN=600⇒SIN^=600 Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ⇒ˆRIN=ˆSIN=600⇒RIN^=SIN^=600 Vậy góc phản xạ cần tính là : 600
28 tháng 6 2021

 Lấy S′ là ảnh đối xứng với qua gương

- Nối S′ với và kéo dài S′I

- Vậy ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

Ta có: ˆSIG+ˆSIN=ˆNIG

hay 30o+ˆSIN=90o

⇒ˆSIN=60o

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng

⇒ˆRIN=ˆSIN=60o

Vậy góc phản xạ cần tính là : 60o