K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

 Phần tử là một phần tử của một tập hợp là bất kỳ một trong các đối tượng riêng biệt tạo nên tập hợp đó

19 tháng 9 2021

Phần tử (toán học)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Trong toán học, một phần tử của một tập hợp là bất kỳ một trong các đối tượng riêng biệt tạo nên tập hợp đó.[1]

Mục lục

1 Tập hợp

2 Ký hiệu và thuật ngữ

3 Ví dụ

4 Tham khảo

5 Thư mục

6 Đọc thêm

7 Liên kết ngoài

Tập hợp

Viết {\displaystyle A=\{1,2,3,4\}}{\displaystyle A=\{1,2,3,4\}} có nghĩa là các phần tử của tập hợp A là các số 1, 2, 3 và 4. Tập hợp một vài phần tử của A, ví dụ {\displaystyle \{1,2\}}{\displaystyle \{1,2\}}, là tập con của A

Tập hợp cũng có thể trở thành phần tử. Ví dụ, hãy xem xét tập hợp {\displaystyle B=\{1,2,\{3,4\}\}}{\displaystyle B=\{1,2,\{3,4\}\}}. Các phần tử của B không phải là 1, 2, 3 và   4. Thay vào đó, chỉ có ba phần tử nằm trong B, cụ thể là các số 1 và 2 và tập hợp {\displaystyle \{3,4\}}{\displaystyle \{3,4\}}.

Các phần tử của một tập hợp có thể là bất cứ thứ gì. Ví dụ, {\displaystyle C=\{\mathrm {\color {red}{\text{đỏ}}} ,\mathrm {\color {green}{\text{lá cây}}} ,\mathrm {\color {blue}{\text{da trời}}} \}}{\displaystyle C=\{\mathrm {\color {red}{\text{đỏ}}} ,\mathrm {\color {green}{\text{lá cây}}} ,\mathrm {\color {blue}{\text{da trời}}} \}} là tập hợp có các phần tử là các màu đỏ, lá cây và da trời.

Ký hiệu và thuật ngữ

Mối quan hệ "là một phần tử của" được biểu thị bằng ký hiệu "{\displaystyle \in }\in ". Viết

{\displaystyle x\in A}{\displaystyle x\in A}

có nghĩa là " x là một phần tử của A ".[1]

Ví dụ

Sử dụng các tập hợp ở trên, cụ thể là A = {1, 2, 3, 4}, B = {1, 2, {3, 4}} và C = {đỏ, xanh lá cây, xanh da trời}, ta có:

{\displaystyle 2\in A}{\displaystyle 2\in A}

{\displaystyle 5\notin A}{\displaystyle 5\notin A}

{\displaystyle \{3,4\}\in B}{\displaystyle \{3,4\}\in B}

{\displaystyle 3\notin B}{\displaystyle 3\notin B}

{\displaystyle 4\notin B}{\displaystyle 4\notin B}

{\displaystyle {\text{vàng}}\notin C}{\displaystyle {\text{vàng}}\notin C}

19 tháng 9 2021

1580                       nhá
 

1

Chuyển đổi số nguyên thành phân số. Để viết một số nguyên dưới dạng phân số, bạn chỉ cần lấy số nguyên đó chia cho 1.

  • Ví dụ: để đổi 5 thành phân số, hãy viết nó thành 5/1. Trong đó, 5 là tử số, 1 là mẫu số; giá trị của số vẫn được giữ nguyên.
  • 2

    Nhân tử số của hai phân số với nhau. Lấy tử số của phân số thứ nhất nhân với tử số của phân số thứ hai, bạn sẽ có được tử số của đáp án.

  • 3

    Nhân mẫu số của hai phân số với nhau. Tương tự, lấy mẫu số của phân số thứ nhất đem nhân với mẫu số của phân số thứ hai, đây là mẫu số của đáp án.

  • Ví dụ: để nhân mẫu số của hai phân số 5/1 và 8/10, bạn sẽ tính tích số của 1 và 10. 1*10 = 10, vậy ta có mẫu số của đáp án là 10.
  • Sau khi nhân tử số và mẫu số cả các phân số với nhau, đáp án của bạn là một phân số với tử số và mẫu số mới. Trong ví dụ này, kết quả là 40/10.
  • 4

    Rút gọn phân số. Để rút gọn phân số, bạn phải đưa phân số về dạng phân số tối giản. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách chia tử số và mẫu số cho một ước số chung. Trong ví dụ trên, cả 40 và 10 đều chia hết cho 10. 40/10 = 4 và 10/10 = 1, vậy đáp án mới sẽ là 4/1, hoặc 4.

  • Ví dụ: nếu đáp án của bạn là 4/6, bạn có thể đem chia cả tử số và mẫu số cho 2 để ra kết quả rút gọn là 2/3.
19 tháng 9 2021

Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta nhân số nguyên đó với tử và giữ nguyên mẫu.

19 tháng 9 2021

TL:

 Hqua mk trl câu hỏi của bn nhưng hơi vội, xl bn ạ!

                   ~ Hc tốt!!!

19 tháng 9 2021

ukm, nhưng đề bài là xếp thành 2 hình mà, ko phải 1 hình đâu

Ta có :

\(\frac{-2020}{2019}>\frac{-2020}{2020}=-1=\frac{-2021}{2021}>\frac{-2021}{2020}\)

\(\Rightarrow\frac{-2020}{2019}>\frac{-2021}{2020}\)

19 tháng 9 2021

Ta có : \(\frac{-2020}{2019}=\frac{-2020}{2019}+1-1\)

\(=\frac{-1}{2019}-1\)

Lại có : \(\frac{-2021}{2020}=\frac{-2021}{2020}+1-1\)

\(=\frac{-1}{2020}-1\)

Ta có : 2019 < 2020 ---> \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\)---> \(\frac{-1}{2019}< \frac{-1}{2020}\)

---> \(\frac{-1}{2019}-1< \frac{-1}{2020}-1\)---> \(\frac{-2020}{2019}< \frac{-2021}{2020}\)

xin tiick nha bạn

19 tháng 9 2021
Giúp với các bạn ơi
19 tháng 9 2021

\(3\left(x-2\right)+2x=49\)

\(\Rightarrow\)\(3x-6+2x=49\)

\(\Rightarrow\)\(\left(3x+2x\right)-6=49\)

\(\Rightarrow\)\(5x-6=49\)

\(\Rightarrow\)\(5x=55\)

\(\Rightarrow\)\(x=11\)

a) 25 . 84 = 25 . (23)4 = 25 . 212 = 217

b) 256 . 1253 = (52)6 . (53)3 = 512 . 5= 521

c) 6255 : 257 = (252)5 : 257 = 2510 : 25= 253

d) 123 . 33 = (12 . 3)3 = 363

19 tháng 9 2021

Trả lời:

\(a)\)\(2^5.8^4=2^5.\left(2^3\right)^4=2^5.2^{12}=2^{5+12}=2^{17}\)

\(b)\)\(25^6.125^3=\left(5^2\right)^6.\left(5^3\right)^3=5^{12}.5^9=5^{12+9}=5^{21}\)

\(c)\)Chưa rõ đề.

\(d)\)\(12^3.3^3=\left(12.3\right)^3=36^3\)

(4x+5):3-121:11=4

(4x+5):311=4

n(4x+5):3=4+11

n(4x+5):3=15

n(4x+5)=15.3

n4x+5=45

n4x=455

n4x=40

nx=40:4

n

Bạn ơi, 1 x 21 chứ có phải  121 đâu

a) 215=2.10^2+1.10+5

b) 902=9.10^2+2

c) 2020=2.10^3+2.10

d) 883001=8.10^5+8.10^4+3.10^3+1

19 tháng 9 2021

\(a)\)\(215=2.10^2+1.10+5\)

\(b)\)\(902=9.10^2+2\)

\(c)\)\(2020=2.10^3+2.10\)

\(d)\)\(883001=8.10^5+8.10^4+3.10^3+1\)