K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

ytfgfffggfffffdxsdfgfcvfvgb

4 tháng 5 2019

A B C D A' B' C' D' 4 cm 5 cm 3,3 cm

#)Giải :

a)   Thể tích hình hộp chữ nhật đó là : 

              4 x 5 x 3,3 = 66 ( cm3)

b)   Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là :

             3,3 x 3,3 x ( 4 + 5 ) = 98,01 ( cm2)

                                           Đ/số : a) 66 cm3

                                                     b) 98,01 cm2.

#)Sorry bn vì mk vẽ hình k đc chuẩn :P

        #~Will~be~Pens~#

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

4 tháng 5 2019

ĐKXĐ:\(x\ne1;2;3;4;5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2x+2}+\frac{1}{x^2-2x-3x+6}+\frac{1}{x^2-3x-4x+12}+\frac{1}{x^2-4x-5x+20}=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-5\right)-15\left(x-1\right)}{15\left(x-1\right)\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}{15\left(x-1\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow15x-75-15x+15=x^2-6x+5\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+65=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)+56=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=-56\) (Vô lý)

Vì bình phương một số không thể bằng âm

Vây \(S=\varnothing\)

14 tháng 4 2020

tao đéo biết

4 tháng 5 2019

bn tham khảo tại đây nhé : 

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

....

4 tháng 5 2019
 

( x + 9) + ( x + 8) + ( x + 7) + ( x + 6) + ( x + 5) + ( x + 4) = 63,6

x * 6 + (9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4) = 63,6

x * 6   +          39                   = 63,6

x * 6                                   = 63,6 - 39

x * 6                                   =     24,6

x                                        =      24,6 : 6

x                                        =        4,1


Vậy..........
4 tháng 5 2019

#)Giải :

    ( x + 9 ) + ( x - 8 ) + ( x + 7 ) + ( x - 6 ) + ( x + 5 ) + ( x - 4 ) = 63,6

                   6x + ( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 )                                  = 63,6

                          6x +  3                                                        = 63,6

                          6x                                                               = 63,6 - 3

                          6x                                                               = 60,6

                            x                                                               = 60,6 : 6

                            x                                                               = 10,1

        #~Will~be~Pens~#

4 tháng 5 2019

Nước trong hồ, sông , biển,… bốc hơi đi vào không khí. Bay vào khí quyển , gặp lạnh , và hình thành các đám mây thông qua một quá trình gọi là sự ngưng tụ. Hơi nước ngưng tụ và không khí không còn  thể giữ được nữa . Đám mây trở nên nặng hơn và cuối cùng nước rơi trở lại mặt đất dưới dạng mưa

4 tháng 5 2019

Khi luồng không khí ấm gặp nguồn ko khí lạnh sẽ làm xuất hiện những đám mây che kín bầu trời. giới hạn tiếp xúc giữa luồng ko khí lạnh và luồng ko khí ấm gọi là mặt chính diện. khi mặt chính diện gần lại trời sẽ có mưa.

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

4 tháng 5 2019

N (x) = x^2 + x = 0

         => x ( x + 1 )= 0

         => * x = 0

              * x + 1 = 0 => x= -1

Vậy x= 0, x= -1 là nghiệm của đa thức N(x).

4 tháng 5 2019

Ta có \(N\left(x\right)=0\) \(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

                                   \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right)=0\)

                                  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+`1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-1\right\}\)là nghiệm của đa thức 

4 tháng 5 2019

bn bấm vào câu hỏi tương tự là có nhé !

đã có ng giải bài này rồi

......

4 tháng 5 2019

Giải

Thời gian để người đi bộ đi trước người đi xe đạp là:

   8 giờ 30 phút - 6 giờ = 2 giờ 30 phút

        2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Quãng đường từ điểm khởi hành đến chỗ người đi bộ đi trước người đạp xe đạp là:

   5 × 2,5 = 12,5 (km)

Vận tốc của người đi xe đạp là:

   5 × 3 = 15 (km/giờ)

Hiệu vận tốc của hai người là:

   15 - 5 = 10 (km/giờ)

a) Thời gian đi để hai người gặp nhau là:

   12,5 ÷ 10 = 1,25 (giờ)

         1,25 giờ = 1 giờ 15 phút

b) Quãng đường từ điểm khởi hành đến chỗ gặp nhau là:

   15 × 1,25 = 18,75 (km)

      Đáp số: a) 1 giờ 15 phút

                     b) 18,75 km

4 tháng 5 2019

Khi người ta lấy đi 1 số tấn gạo thì hiệu số gạo 2 kho ko đổi

Hiệu số gạo 2 kho là :

70,8 - 48,6 = 22,2 ( tấn )

Nếu số gạo ở kho thứ 2 = 2/5 số gạo kho thứ 1 = > số gạo kho 2 = 2/3 hiệu số gạo

Số gạo kho 2 lúc sau là :

22,2 x 2/3 = 14,8 ( tấn )

Người ta đã lấy đi :

48,6 - 14,8 = 33,8 ( tấn )

Đ/S:................

 

hiệu 2 kho là:

 70,8-48,6=22,2

hiệu số phần là:

 5-2=3

giá trị 1 phần là:

 22,2:3=7,4

kho thứ 2 sau khi lấy là:

 7,4x2=14,8

kho thứ 1 sau khi lấy là:

 7,4x5=37

số tấn gạo lấy đi ở kho thứ 2 là:

 48,6-14,8=33,8

    đ/s:33,8 tấn