K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

a, y - \(1\frac{2}{3}\)\(1\frac{2}{5}\)\(2\frac{1}{3}\)

    y - \(1\frac{2}{3}\)\(\frac{7}{5}\)\(\frac{3}{7}\)

    y - \(\frac{5}{3}\)   = \(\frac{3}{5}\)

    y                =  \(\frac{3}{5}+\frac{5}{3}\)

    y                = \(\frac{9}{15}+\frac{25}{15}\)

    y                = \(\frac{34}{15}\)

5 tháng 5 2019

b. 4,75 - y : 0,5 = 2,98

              y : 0,5 = 4,75 - 2,98

              y : 0,5 = 1,77

              y         = 1,77 x 0,5

              y         = 0,885

5 tháng 5 2019

a)Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì xOt <xOy

b)Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

tOx + tOy = xOy

80o + tOy = 160o

         tOy = 160o - 80o

         tOy = 80o

c)Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy. Vì

tOy = tOx = \(\frac{xOy}{2}\)\(\frac{160o}{2}\)= 80o

d)Hai góc kề bù là: mOt và tOx, mOy và yOx 

5 tháng 5 2019

 a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có góc xOt < góc xOy ( vì 60 độ < 160 độ ) nên tia tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại .

5 tháng 5 2019

a, xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:

          BE cạnh chung

         \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)

=> tam giác ABE =tam giác HBE(CH-GN)

b) gọi O là giao điểm của BE và AH

xét tam giác OAB và tam giác OHB có:

          OB chung

         \(\widehat{OBA}\)=\(\widehat{OBH}\)(gt)

         AB=HB(theo câu a)

=> tam giác OAB=tam giác OHB(c.g.c)

=> OA=OH=> O là trung điểm của AH(1)

\(\widehat{AOB=\widehat{HOB}}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB=\widehat{HOB}}\)=90 độ => BO\(\perp\)AH(2)

từ (1) và (2) => BE là trung trực của AH

c)xét 2 tam giác vuông EAK và HEC có:

       AE=EH

      \(\widehat{AEK=\widehat{HEC}}\)(đối đỉnh)

=> tam giác EAK=tam giác HEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> EK=EC

d) trong tam giác vuông AEK có: AE<EK(vì cạnh huyền>cạnh góc vuông) mà EK=EC=> AE<EC

A B C E H K O

--thanks you very much--

5 tháng 5 2019

giúp tui nha

5 tháng 5 2019

Bài giải

Quãng đường AB dài là:

(55+35).2=180(km)

Đổi: 30 phút=0,5h

Sau 30 phút, quãng đường ô tô đi là:

55.0,5=27,5(km)

Sau 30 phút, quãng đường xe máy đi là:

35.0,5=17,5(km)

Lúc đó, hai xe cách nhau là:

27,5+17,5=45(km)

Đáp số: 45km

5 tháng 5 2019

Đặt \(S=\frac{A}{B}\)

Biến đổi B 

 \(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{1}{108}\)

\(=\left(\frac{108}{1}+1\right)+\left(\frac{107}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{108}+1\right)-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}+\frac{109}{109}-109\)

\(=109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)\)

\(\Rightarrow s=\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}}{109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)}=\frac{1}{109}\)

KO hiểu em hỏi nhé

5 tháng 5 2019

Em ko cần đặt \(S=\frac{A}{B}\)cũng được nhé tại vì anh có thói quen đặt

5 tháng 5 2019

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

5 tháng 5 2019

Ta có : \(\frac{2}{1.3}\)\(\frac{3-1}{1.3}\)=\(\frac{3}{1.3}\)\(\frac{1}{1.3}\)= 1 - \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3.5}\) = \(\frac{5-3}{3.5}\)=\(\frac{5}{3.5}\)\(\frac{3}{3.5}\)=\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{5.7}\) = \(\frac{7-5}{5.7}\)\(\frac{7}{5.7}\)\(\frac{5}{5.7}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{7}\)

.........

\(\frac{2}{99.101}\) = \(\frac{101-99}{99.101}\)\(\frac{101}{99.101}\)\(\frac{99}{99:101}\)\(\frac{1}{99}\)\(\frac{1}{101}\)

= 1 - \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{7}\)+........ + \(\frac{1}{99}\)\(\frac{1}{101}\)

= 1- \(\frac{1}{101}\)

\(\frac{100}{101}\)

5 tháng 5 2019

lấy compa vẽ ra ý bạn

5 tháng 5 2019

vẽ đoạn BC dài 5cm. áp compa mũi nhọn vào điểm B vẽ 1 cung tròn bán kính 7cm rồi áp compa mũi nhọn vào điểm C vẽ 1 cung tròn bán kính 4cm. 2 cung tròn này cắt nhau tại 1 điểm là điểm A nối A với B và C

Ta ra được tam giác ABC có AB=7cm; AC=4cm;BC=5cm